VVCT — CAN THO/Can Tho International

VVCT AD 2.1 TÊN VÀ ĐỊA DANH CẢNG HÀNG KHÔNG/SÂN BAY

VVCT — CAN THO/Can Tho International

VVCT AD 2.2 DỮ LIỆU HÀNH CHÍNH VÀ ĐỊA LÝ SÂN BAY

1
Tọa độ và vị trí điểm quy chiếu sân bay
100502B - 1054236Đ
Là giao điểm của trục đường CHC 06/24 với trục đường lăn S4
2
Hướng và cự ly so với thành phố
Cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 8km về phía Tây Bắc
3
Mức cao/nhiệt độ trung bình
3 M/27.6° C
4
Độ lồi lõm của bề mặt geoid tại vị trí mức cao sân bay
Không
5
Độ lệch từ/Thay đổi hàng năm
6
Tên nhà chức trách sân bay, địa chỉ,
số điện thoại, sốfax, địa chỉ e-mail, địa chỉAFS và, nếu có, địa chỉ website
Địa chỉ:Cục Hàng không Việt Nam (CAAV)
Đại diện Cảng vụ hàng không miền Nam tại Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ
Điện thoại:(84-292) 3 744 719
Telefax:(84-292) 3 744 718
AFS:Không
Địa chỉ:Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam
Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ
Điện thoại:(84-292) 3 844 301/3 744 580
Telefax:(84-292) 3 744 584
AFS:VVCTYDYX
7
Loại chuyến bay được phép (IFR/VFR)
IFR/VFR
8
Ghi chú
Không

VVCT AD 2.3 GIỜ HOẠT ĐỘNG

1
Nhà chức trách sân bay
2300 - 1400
2
Hải quan và xuất nhập cảnh
2300 - 1400
3
Chăm sóc sức khỏe và vệ sinh dịch tễ
2300 - 1400
4
Dịch vụ Thông báo tin tức tại sân bay
2300 - 1400 (ban đêm: theo kế hoạch bay đi đến sân bay đã được cấp phép bay theo quy định)
5
Phòng thủ tục bay
2300 - 1400 (ban đêm: theo kế hoạch bay đi đến sân bay đã được cấp phép bay theo quy định)
6
Cơ sở khítượng tại sân
2300 - 1400 (ban đêm: theo kế hoạch bay đi đến sân bay đã được cấp phép bay theo quy định)
7
Dịch vụ không lưu
2300 - 1400 (ban đêm: theo kế hoạch bay đi đến sân bay đã được cấp phép bay theo quy định)
8
Nhiên liệu
2300 - 1400
9
Dịch vụ bốc dỡ
2300 - 1400
10
An ninh
2300 - 1400
11
Phá băng
Không
12
Ghi chú
Không

VVCT AD 2.4 DỊCH VỤ BỐC DỠ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ

1
Phương tiện bốc dỡ hàng hóa
Băng chuyền, xe kéo và xe nâng hàng
2
Loại nhiên liệu/dầu
JET A1
3
Phương tiện nạp nhiên liệu/sức chứa
02 xe loại 19 000 lít
4
Phương tiện phá băng
Không
5
Nhà vòm cho tàu bay vãng lai
Không
6
Phương tiện sửa chữa định kỳ cho tàu bay vãng lai
Không
7
Ghi chú
Không

VVCT AD 2.5 PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ HÀNH KHÁCH

1
Khách sạn
Gần sân bay và trong thành phố Cần Thơ
2
Nhà hàng
Nhà hàng có tại sân bay
3
Phương tiện giao thông
Xe buýt, taxi
4
Thiết bị y tế
Sơ cứu tại sân bay. Có các bệnh viện trong thành phố Cần Thơ
5
Ngân hàng và bưu điện
Không
6
Văn phòng du lịch
Có tại sân bay
7
Ghi chú
Không

VVCT AD 2.6 DỊCH VỤ CỨU NẠN VÀ CỨU HOẢ SÂN BAY

1
Loại cứu hỏa tại sân bay đáp ứng
Cấp 8
2
Thiết bị cứu nạn
Đáp ứng theo tiêu chuẩn khuyến cáo của ICAO
3
Khả năng di chuyển máy bay bị hỏng
Không
4
Ghi chú
Tất cả các nhân viên thực hiện dịch vụ khẩn nguy sân bay đều được huấn luyện phương pháp cứu nạn và cứu hỏa, đồng thời biết cách sơ cứu tại chỗ

VVCT AD 2.7 MÙA HOẠT ĐỘNG - DỌN QUANG

Không có yêu cầu dọn quang vì sân bay hoạt động quanh năm.

VVCT AD 2.8 SÂN ĐỖ, ĐƯỜNG LĂN VÀ DỮ LIỆU CỦA VỊ TRÍ KIỂM TRA

1
Bề mặt và sức chịu tải của sân đỗ
Sân đỗ (Gồm các vị trí đỗ từ 1 đến 6)
Bề mặt:
Sức chịu tải:
Bê tông xi măng
PCN 93/R/C/X/T
Sân đỗ (Gồm các vị trí đỗ từ 7 đến 11)
Bề mặt:
Sức chịu tải:
Bê tông xi măng
PCN 68/R/A/X/T
2
Chiều rộng, bề mặt và sức chịu tải của đường lăn
S4
Chiều rộng:
23 M
Bề mặt:
Bê tông nhựa polymer
Sức chịu tải:
PCN 76/F/C/X/T
3
Mức cao và vị trí kiểm tra đồng hồ
Vị trí:
Đầu thềm đường CHC 06
Mức cao:
3 M
4
Điểm kiểm tra VOR
Vị trí:
Tại vị trí chờ của tàu bay lên đường CHC trên đường lăn S4, cách tim đường CHC 90 M.
Tọa độ:
100459.36005N
1054237.85654E
Góc phương vị:
270
Cự ly:
0.3 NM
5
Điểm kiểm tra INS
Không
6
Ghi chú
Các đường lăn và sân đỗ quân sự xem tại trang VVCT AD 2.24-1.

VVCT AD 2.9 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT, HƯỚNG DẪN DI CHUYỂN MẶT ĐẤT VÀ SƠN KẺ DẤU HIỆU CHỈ DẪN

1
Các ký hiệu chỉ dẫn cho tàu bay đậu, chỉ dẫn lăn và vị trí đậu của tàu bay
Ký hiệu chỉ dẫn lăn có ở tất cả các điểm giao nhau của đường lăn, đường CHC và tất cả các vị trí chờ
Hướng dẫn lăn trên sân đỗ
Chỉ vị trí hướng đậu của tàu bay, theo phương thức tự lăn vào, khi khởi hành dùng xe kéo đẩy
2
Đèn và sơn kẻ dấu hiệu trên đường CHC và đường lăn
Đường CHC:
Sơn kẻ dấu hiệu: Ký hiệu, ngưỡng, khu chạm bánh, trục, lề, khu vực quay đầu
Đèn: Ngưỡng, lề, giới hạn, chớp nhận dạng, chớp tuần tự đầu 06, đèn lề sân quay đầu
Đường lăn:
Sơn kẻ dấu hiệu: Lề, trục, các vị trí chờ
Đèn:
Lề
3
Đèn vạch dừng
Không
4
Ghi chú
Không

VVCT AD 2.10 CHƯỚNG NGẠI VẬT SÂN BAY

Khu vực 2
Nhận dạng/Ký hiệu chướng ngại vật
Loại chướng ngại vật
Vị trí của chướng ngại vật
Mức cao/Chiều cao
Ký hiệu/Loại, màu đèn
Ghi chú
VVCTOB001
Cột đèn
100431.7N 1054142.1E7/4 M
Có đèn
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24 và sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB002
Cột đèn
100431.2N 1054141.2E8/5 M
Có đèn
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24 và sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB003
Cột đèn
100430.2N 1054139.5E9/5 M
Có đèn
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24 và sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB004
Cột đèn
100428.7N 1054137.0E10/6 M
Có đèn
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24 và sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB005
Cột đèn
100427.3N 1054134.4E11/8 M
Có đèn
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24 và sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB006
Cây
100429.7N 1054130.7E21/19 M
Không
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24 và sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB007
Cây
100427.3N 1054126.3E27/24 M
Không
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24 và sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB008
Nhà
100533.2N 1054324.8E7/5 M
Không
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24
VVCTOB009
Cây
100533.4N 1054326.2E10/7 M
Không
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24
VVCTOB010
Cây
100529.8N 1054330.4E17/14 M
Không
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24
VVCTOB011
Cây
100539.5N 1054331.7E20/17 M
Không
Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 06/24
VVCTOB012
Cây
100517.3N 1054246.0E23/20 M
Không
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB013
Trạm thu phát sóng
100429.3N 1054338.2E49/45 M
Có sơn/Có đèn
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB014
Cột thu lôi
100525.1N 1054309.9E6/5 M
Không
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB015
Cây
100527.1N 1054327.8E13/10 M
Không
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB016
Cây
100533.0N 1054322.1E8/6 M
Không
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB017
Cây
100528.3N 1054330.7E18/15 M
Không
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB018
Cây
100529.8N 1054341.7E23/21M
Không
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB019
Trạm thu phát sóng
100354.6N 1054521.2E113/109 M
Có sơn/Có đèn
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB020
Trạm thu phát sóng
100725.2N 1054340.7E51/49 M
Không
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB021
Trạm thu phát sóng
100506.2N 1054155.6E52/48 M
Có sơn/Có đèn
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB022
Cột ăngten
100445.2N 1054158.0E18/15 M
Có sơn
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB023
Trạm thu phát sóng
100433.1N 1054209.4E48/45 M
Có sơn/Có đèn
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB024
Cây
100416.4N 1054135.9E29/26 M
Không
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB025
Cột điện
100528.6N 1054020.4E55/52 M
Có sơn
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB026
Cây
100432.3N 1054122.4E28/24 M
Không
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB027
Cây
100417.0N 1054132.1E29/26 M
Không
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVCTOB028
Trạm thu phát sóng
100337.0N 1054204.7E55/52 M
Có sơn/Có đèn
Sẽ trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B

VVCT AD 2.11 LOẠI TIN TỨC KHÍ TƯỢNG ĐƯỢC CUNG CẤP

1
Cơ quan khí tượng liên quan
Trạm quan trắc khí tượng Cần Thơ
2
Giờ hoạt động
2300 - 1400 (ban đêm: theo kế hoạch bay đi đến sân bay đã được cấp phép bay theo quy định)
3
Cơ quan chịu trách nhiệm chuẩn bị bản tin TAF
Cơ sở cung cấp dịch vụ khí tượng Tân Sơn Nhất
Thời gian hiệu lực
24 giờ (phát 04 lần trong ngày với thời gian bắt đầu có hiệu lực vào lúc 0000, 0600, 1200 và 1800 UTC; phát 1 tiếng trước khi bản tin TAF có hiệu lực)
4
Loại dự báo hạ cánh
TREND (được đưa vào METAR)
Thời gian hiệu lực
02 giờ
5
Cung cấp tư vấn thuyết trình
Nhân viên khí tượng tư vấn
6
Hồ sơ bay
Tài liệu Khí tượng
Ngôn ngữ được sử dụng
Tiếng Anh/Tiếng việt
7
Các bản đồ và các tin tức khác có sẵn để thuyết trình hoặc tư vấn
Có sẵn
8
Thiết bị bổ sung để cung cấp tin tức
Thiết bị đầu cuối để thuyết trình
9
Các cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu được cung cấp tin tức khí tượng
Can Tho TWR; Can Tho ARO
10
Tin tức khác
Địa chỉ AFTN/AMHS: VVCTYMYX

VVCT AD 2.12 CÁC SỐ LIỆU VÀ ĐẶC TÍNH ĐƯỜNG CHC

Ký hiệu đường CHC
Số
Hướng thực
Kích thước đường CHC (M)
Sức chịu tải PCN bề mặt đường CHC và đoạn dừng
Tọa độ đầu thềm
Mức cao đầu thềm và mức cao nhất của khu chạm bánh đường CHC tiếp cận chính xác
123456
06060°3 000 x 45
PCN 76/F/C/X/T
Bê tông nhựa polymer
100437,01B
1054151,48Đ
THR 3.0 M
24240°3 000 x 45
PCN 76/F/C/X/T
Bê tông nhựa polymer
100525,80B
1054316,82Đ
THR 2.9 M
Độ dốc RWY-SWY
Kích thước đoạn dừng
(M)
Kích thước
khoảng trống (M)
Kích thước
dải bảo hiểm (M)
Khu vực an toàn cuối đường CHC (M)
OFZ
Ghi chú
0.02%150 x 60200 x 3003 420 x 300240 x 90
Không
150 x 60200 x 3003 420 x 300120 x 90
Không

VVCT AD 2.13 CÁC CỰ LY CÔNG BỐ

Ký hiệu đường CHC
Cự ly chạy đà (M)
Cự ly có thể cất cánh (M)
Cự ly có thể dừng khẩn cấp (M)
Cự ly có thể hạ cánh (M)
Ghi chú
123456
063 0003 2003 1503 000
Không
243 0003 2003 1503 000
Không

VVCT AD 2.14 ĐÈN TIẾP CẬN VÀ ĐÈN ĐƯỜNG CHC

Ký hiệu đường CHC
Đèn tiếp cận
Loại
Chiều dài
Cường độ
Đèn đầu thềm
Màu
Đèn cánh
Đèn VASIS
PAPI
Đèn khu chạm bánh
Chiều dài
Đèn trục đường CHC
Chiều dài
Màu
Khoảng cách
Cường độ
Đèn lề đường CHC
Chiều dài
Khoảng cách
Màu
Cường độ
Đèn cuối đường CHC
Màu
Đèn cánh
Đèn đoạn dừng
Chiều dài (M)
Màu
Ghi chú
12345678910
06
Hệ thống đèn tiếp cận CAT I
900 M
LIH
Xanh lá cây
-
PAPI
Trái
Không
Không
3 000 M
60 M
Trắng
LIH
Đỏ
-
Không
Không
24
Hệ thống đèn tiếp cận giản đơn
420 M
LIH
Xanh lá cây
-
PAPI
Trái
Không
Không
3 000 M
60 M
Trắng
LIH
Đỏ
-
Không
Không

VVCT AD 2.15 CÁC LOẠI ĐÈN KHÁC, NGUỒN ĐIỆN DỰ PHÒNG

1
Vị trí, đặc tính đèn hiệu sân bay/đèn nhận biết
Đèn hiệu sân bay: Đèn hiệu xanh - trắng quay 12 vòng/phút đặt trên nóc đài chỉ huy
Giờ hoạt động
H24
2
Đèn và vị trí ký hiệu chỉ hướng hạ cánh
Chỉ hướng hạ cánh: Không
Đèn và vị trí của thiết bị đo gió
Thiết bị đo gió tại 3 vị trí: đầu đường CHC 06,đường CHC 24 và giữa đường CHC06/24.
3
Đèn lề, đèn tim đường lăn và đèn vạch dừng (nếu có)
Lề: Đường lăn S4
Tim: Không
Vạch dừng: Không
4
Nguồn điện dự phòng/thời gian chuyển nguồn
Nguồn điện dự phòng: 02 máy phát điện 300 KVA
Thời gian chuyển nguồn < 15 giây
5
Ghi chú
Không

VVCT AD 2.16 KHU VỰC DÀNH CHO TRỰC THĂNG HẠ CÁNH

Không

VVCT AD 2.17 VÙNG TRỜI CÓ KIỂM SOÁT KHÔNG LƯU

1
Tên và giới hạn ngang
Khu vực kiểm soát tại sân bay Cần Thơ: Một vòng tròn với bán kính 30 KM, tâm là điểm quy chiếu sân bay
2
Giới hạn cao
Từ mặt đất/nước đến và bao gồm độ cao 2 100 M
3
Phân loại vùng trời
D
4
Tên gọi cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu
Đài kiểm soát tại sân bay Cần Thơ
Ngôn ngữ
Tiếng Anh, Tiếng Việt
5
Độ cao chuyển tiếp
2 750 M
6
Ghi chú
Không

VVCT AD 2.18 PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN LIÊN LẠC ĐỐI KHÔNG

Loại dịch vụ
Tên gọi
Tần số
Giờ hoạt động
Ghi chú
12345
Tại sân
Tại sân Cần Thơ
118.8 MHz
HJ và HO
Tần số chính
121.5 MHz
HJ và HO
Tần số khẩn nguy
Đường dài
Hồ Chí Minh
120.9 MHzH24
Tần số chính
121.5 MHzH24
Tần số khẩn nguy

VVCT AD 2.19 ĐÀI PHỤ TRỢ VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG VÀ HẠ CÁNH

Loại đài
Tên gọi
Tần số
Giờ hoạt động
Vị trí ăngten phát
Tọa độ
Mức cao của ăngten DME
Ghi chú
1234567
DVOR/DMETRN113.2 MHz
CH 79X
H24
100500.10B
1054219.73Đ
7 M
Tầm phủ: 300 KM
ILS/LLZ
LOC
ICT109.3 MHzH24
100531,16B
1054326,26Đ
Tầm phủ: 25 NM. Nằm trên trục tim đường CHC kéo dài, cách ngưỡng đường CHC 24: 330 M
ILS/GP- DMEICT332.0 MHz
CH 30X
H24
100445,26B 1054158,02Đ
Tầm phủ: 10 NM. Nằm cách tim đường CHC: 120 M, cách ngưỡng đường CHC 06: 300 M.

VVCT AD 2.20 CÁC QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG TẠI SÂN BAY

1 Các qui định tại sân bay
Một số qui định riêng áp dụng tại sân bay quốc tế Cần Thơ được ban hành trong quyển tài liệu hướng dẫn khai thác có tại phòng thủ tục bay Cần Thơ. Tài liệu này bao gồm các qui định cụ thể với các nội dung hướng dẫn như sau:
  1. Ý nghĩa của các ký, dấu hiệu;
  2. Tin tức về các điểm đỗ tàu bay kể cả hệ thống hướng dẫn trực quan;
  3. Tin tức về việc lăn đến và đi từ vị trí đỗ kể cả huấn lệnh lăn;
  4. Những hạn chế khai thác đối với tàu bay lớn, kể cả sử dụng hạn chế công suất động cơ của tàu bay khi lăn;
  5. Trợ giúp của nhân viên hướng dẫn đỗ và xe kéo dắt.
2 Dời và lăn tới vị trí đỗ
2.1
Đài kiểm soát tại sân bay Cần Thơ sẽ chỉ định vị trí đỗ cho tàu bay đến.
2.2 Phương án khai thác các vị trí đỗ tàu bay
Vị trí đỗ tàu bay
Khai thác, sử dụng
1, 3, 5 and 7
- Sử dụng tàu bay code C và tương đương trở xuống.
2 and 4
- Sử dụng tàu bay code E và tương đương trở xuống;
Lưu ý: Tàu bay code D/E chỉ được đỗ tại vị trí đỗ số 2 khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ số 1 và số 3.
6
- Sử dụng tàu bay code E và tương đương trở xuống.
Lưu ý: Chỉ đỗ tại vị trí đỗ số 6 khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ số 5 hoặc số 7.
8
- Sử dụng tàu bay code E và tương đương trở xuống.
Lưu ý:
- Tàu bay code C và tương đương trở xuống: Tự lăn vào và tự lăn ra để khởi hành.
- Tàu bay code D/E chỉ được đỗ tại vị trí đỗ này khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ số 7 và số 9.
10
- Sử dụng tàu bay code E và tương đương trở xuống.
Lưu ý:
- Tàu bay chỉ được đỗ tại vị trí đỗ này khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ số 9 hoặc số 11.
- Tàu bay code D và tương đương trở xuống: Tự lăn vào và tự lăn ra để khởi hành (vị trí này được sử dụng để đỗ khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ số 9 và số 11)
9 and 11
- Sử dụng tàu bay code C và tương đương trở xuống: Tàu bay tự lăn vào và tự lăn ra
3 Các chuyến bay huấn luyện và bay kiểm tra kỹ thuật
Các chuyến bay huấn luyện và bay kiểm tra kỹ thuật chỉ được thực hiện khi đã có phép của nhà chức trách có thẩm quyền.

VVCT AD 2.21 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢM TIẾNG ỒN

Không

VVCT AD 2.22 CÁC PHƯƠNG THỨC BAY

1 Phương thức khởi hành và phương thức đến RNP 1 và RNP APCH
1.1 Tổng quan
1.1.1 Để đáp ứng khai thác phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH tại sân bay Cần Thơ, hệ thống dẫn đường của tàu bay phải đáp ứng được tiêu chuẩn về độ chính xác RNP 1 và RNP APCH của ICAO dựa trên cơ sở hạ tầng dẫn đường Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu.
1.1.2 Tổ lái, nhân viên không lưu và nhân viên liên quan có trách nhiệm kiểm tra dự báo độ toàn vẹn dữ liệu dẫn đường vệ tinh theo phương thức khai thác dịch vụ dự báo độ toàn vẹn dữ liệu vệ tinh RAIM.
1.1.3 Người khai thác tàu bay/tổ lái không được phê chuẩn để thực hiện bay phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH dựa trên GNSS phải thông báo cho Kiểm soát viên không lưu (KSVKL) và dự kiến sử dụng các phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.
1.1.4 Các phương thức chuyển tiếp được thiết lập nhằm đáp ứng yêu cầu kết nối vệt bay SID/STAR RNP 1 với hệ thống đường bay ATS hiện hành.
1.2 Phương thức khai thác
1.2.1 Người khai thác tàu bay/tổ lái dự kiến sử dụng phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH tại sân bay Cần Thơ phải điền các ký hiệu mô tả năng lực dẫn đường phù hợp trong kế hoạch bay không lưu như sau:
  • Điền R (PBN approved) vào Mục 10a;
  • Điền O1 (RNP 1 all permitted sensors) hoặc O2 (RNP 1 GNSS), điền S1 (RNP APCH) hoặc S2 (RNP APCH with BARO-VNAV) vào sau PBN/ tại Mục 18;
  • Xác định trang thiết bị hỗ trợ từng loại năng lực dẫn đường tại Mục 18 và điền vào Mục 10a (G, D, I đối với O1 hoặc G đối với O2, S1 và S2).
1.2.2 Trước khi thực hiện chuyến bay, tổ lái phải kiểm tra cơ sở dữ liệu dẫn đường đã được cập nhật theo thời điểm hiện hành và vị trí tàu bay đã được nạp chính xác. Tổ lái phải xác nhận điểm ra vào trên đường bay ATS được chỉ định trong huấn lệnh ban đầu và các thay đổi sau đó, đảm bảo thứ tự các lộ điểm được thể hiện trên hệ thống dẫn đường trùng khớp với đường bay được thể hiện trong sơ đồ và lộ trình đã được chỉ định.
1.2.3 Tổ lái chỉ được phép thực hiện phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH khi có thể trích xuất các phương thức từ cơ sở dữ liệu dẫn đường trên tàu bay và tuân thủ theo lộ trình được thể hiện trong sơ đồ (lộ trình này có thể được chỉnh sửa theo huấn lệnh của KSVKL sau đó). Tổ lái không được phép nạp hoặc tạo thủ công các lộ điểm mới bằng cách điền kinh độ/vĩ độ hoặc các giá trị cự ly/hướng của lộ điểm so với đài dẫn đường (rho/theta). Ngoài ra, tổ lái không được phép thay đổi loại lộ điểm trong cơ sở dữ liệu của phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH từ lộ điểm bay tham chiếu thành lộ điểm bay qua hoặc ngược lại.
1.2.4 Tổ lái phải tuân thủ độ cao được ấn định bởi KSVKL, đồng thời cũng phải tuân thủ các giới hạn về độ cao và tốc độ được thể hiện trong phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH. Huấn lệnh của KSVKL sẽ được ưu tiên hơn nếu huấn lệnh đó không cho phép tổ lái có khả năng tuân thủ theo các giới hạn về độ cao và tốc độ được thể hiện trong phương thức.
1.2.5 Trong trường hợp KSVKL chỉ định cho tàu bay không thực hiện theo phương thức bay dự kiến, tổ lái không được chỉnh sửa kế hoạch bay trong hệ thống cho đến khi nhận được huấn lệnh quay trở lại phương thức hoặc KSVKL xác nhận huấn lệnh về đường bay mới.
1.2.6 Trong quá trình khai thác các phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH, KSVKL và tổ lái áp dụng thuật ngữ theo tiêu chuẩn được quy định tại Tài liệu 4444 của ICAO về phương thức không lưu (Doc 4444 PANS-ATM).
1.3 Đối với tàu bay khởi hành
1.3.1 Phương thức dành cho tàu bay khởi hành gồm 2 thành phần chính:
  • Phương thức khởi hành; và
  • Phương thức chuyển tiếp, nếu cần thiết.
1.3.2 Phương thức chuyển tiếp bắt đầu từ điểm cuối của phương thức khởi hành đến vị trí mà tàu bay sẽ bắt đầu tiến nhập vào đường bay ATS.
1.3.3 Các giới hạn về độ cao nhằm thiết lập phân cách giữa tàu bay khởi hành với chướng ngại vật và với tàu bay đến.
1.3.4 KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay khởi hành bao gồm những nội dung sau:
  • Tên gọi tàu bay;
  • Giới hạn huấn lệnh, thông thường là sân bay đến;
  • Phương thức khởi hành và phương thức chuyển tiếp, nếu cần thiết;
  • Đường bay;
  • Độ cao/mực bay chỉ định;
  • Mã SSR; và
  • Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức khởi hành.
Lưu ý: Trường hợp huấn lệnh cung cấp phương thức khởi hành không ấn định độ cao/mực bay, tổ lái không được phép tự lấy độ cao theo quỹ đạo độ cao của phương thức mà phải xác nhận lại với KSVKL để được ấn định độ cao/mực bay cụ thể nhằm đảm bảo an toàn bay.
1.4 Đối với tàu bay đến
1.4.1 Phương thức dành cho tàu bay đến gồm 2 thành phần chính:
  • Phương thức chuyển tiếp, nếu cần thiết; và
  • Phương thức đến.
1.4.2 Phương thức chuyển tiếp bắt đầu từ một điểm trên đường bay ATS đến vị trí mà tàu bay sẽ bắt đầu phương thức đến.
1.4.3 Các giới hạn về độ cao nhằm thiết lập phân cách giữa tàu bay đến với chướng ngại vật và với tàu bay khởi hành.
1.4.4 Huấn lệnh cho phép tàu bay thực hiện làm phương thức tiếp cận sẽ được KSVKL cấp phù hợp với điều kiện khai thác thực tế.
1.4.5 KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay đến bao gồm những nội dung sau:
  • Tên gọi tàu bay;
  • Phương thức đến và phương thức chuyển tiếp, nếu cần thiết;
  • Đường CHC sử dụng;
  • Độ cao/mực bay chỉ định; và
  • Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức đến.
Lưu ý: Trường hợp huấn lệnh phương thức đến không ấn định độ cao/mực bay, tổ lái không được phép tự giảm độ cao theo quỹ đạo độ cao của phương thức mà phải xác nhận lại với KSVKL để được ấn định độ cao/mực bay cụ thể nhằm đảm bảo an toàn bay.
1.5 Đối với tàu bay tiếp cận
1.5.1 Phương thức dành cho tàu bay tiếp cận gồm 2 thành phần chính:
  • Phương thức tiếp cận; và
  • Phương thức tiếp cận hụt.
1.5.2 Phương thức tiếp cận bắt đầu từ một điểm tiếp cận đầu đến ngưỡng đường cất hạ cánh hoặc đến khu chờ tiếp cận hụt trong trường hợp tàu bay phải thực hiện tiếp cận hụt.
1.5.3 Các giới hạn về tốc độ cũng như độ cao nhằm đảm bảo phân cách giữa tàu bay tiếp cận với chướng ngại vật và đảm bảo phù hợp với tính năng tàu bay.
1.5.4 Huấn lệnh cho phép tàu bay hạ cánh sẽ được KSVKL cấp phù hợp với điều kiện khai thác thực tế.
1.5.5 KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay tiếp cận bao gồm những nội dung sau:
  • Tên gọi tàu bay;
  • Phương thức tiếp cận;
  • Đường CHC sử dụng;
  • Các thông tin về điều kiện gió, bề mặt đường cất hạ cánh (nếu có);
  • Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức tiếp cận.
Lưu ý: Trong trường hợp tàu bay phải thực hiện tiếp cận hụt, cung cấp cho tổ lái các thông tin liên quan đến phương thức tiếp cận hụt như hướng bay, lộ điểm, khu chờ dự kiến.
1.6 Phương thức dự phòng
1.6.1 Tàu bay không đáp ứng RNP 1 hoặc RNP APCH
Tổ lái phải thông báo ngay về việc không đáp ứng RNP 1 hoặc RNP APCH cho KSVKL và dự kiến sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.
1.6.2 Tàu bay bị suy giảm năng lực hệ thống RNP hoặc mất tín hiệu GNSS
Khi tàu bay bị suy giảm năng lực hệ thống RNP hoặc mất tín hiệu GNSS dẫn đến không thể đáp ứng các yêu cầu cho việc tuân thủ RNP 1 hoặc RNP APCH, tổ lái phải thông báo ngay cho KSVKL và dự kiến sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.
1.6.3 Tàu bay gặp thời tiết xấu
Khi tàu bay đang bay thực hiện phương thức RNP 1 hoặc phương thức tiếp cận RNP APCH mà gặp thời tiết xấu có khả năng tác động đến năng lực tuân thủ theo phương thức bay đã được cấp, tổ lái phải thông báo cho KSVKL và yêu cầu chỉ thị khác.
1.6.4 Phương thức mất liên lạc vô tuyến
Trong trường hợp mất liên lạc vô tuyến, tổ lái dự kiến thực hiện các phương thức sau:
a.Thiết lập máy phát đáp Mode A/C, mã 7600.
b. Đối với tàu bay đến: Tiếp tục bay trên phương thức đã được chỉ định, tuân thủ theo các giới hạn về độ cao và tốc độ, đến cuối STAR tiến nhập vòng chờ tại điểm tiếp cận đầu. Tàu bay rời vòng chờ theo giờ dự kiến tiếp cận tổ lái nhận được và đã báo nhận với KSVKL lần cuối, hoặc nếu không có giờ dự kiến tiếp cận thì theo giờ dự kiến đến trong kế hoạch bay hiện hành và thực hiện phương thức tiếp cận theo chỉ định của KSVKL.
Lưu ý:Trong trường hợp không thiết lập các khu chờ tại điểm IAF, tàu bay tiếp tục bay trên phương thức STAR đã được chỉ định, tuân thủ tất cả các hạn chế về độ cao và tốc độ, đến cuối phương thức thực hiện phương thức tiếp cận phù hợp.
c. Đối với tàu bay khởi hành: Tiếp tục bay theo phương thức, theo các giới hạn về độ cao và tốc độ, lấy độ cao lên đến mực bay bằng theo kế hoạch bay hiện hành.
1.6.5 Phương thức đổi đường CHC sử dụng
KSVKL sẽ ấn định thời gian thực hiện đổi đường CHC sử dụng, xác định thứ tự tàu bay tương ứng với đường CHC sử dụng để thông báo và cấp huấn lệnh chỉ định phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH phù hợp cho tổ lái.
Trong trường hợp cần thiết, KSVKL có thể sử dụng phương pháp dẫn dắt bằng giám sát ATS để giải quyết các tình huống phức tạp.
2 Các lộ điểm RNP SID/STAR/TRANSITON/IAP
STT
Tên lộ điểm
Tọa độ (WGS-84)
Ghi chú
1ANHOA094714.0N 1055430.0E
2ATGAS102417.0N 1053102.0E
3BAXEL095451.7N 1055524.5E
4BIBAN083000.0N 1050000.0E
5CANTO101906.0N 1053407.0E
6CT400100826.4N 1054832.7E
7CT401101057.0N 1055256.2E
8CT402100636.0N 1055528.2E
9CT403100034.1N 1054455.7E
10CT404095803.3N 1054032.5E
11CT411100203.1N 1053722.4E
12CT413100624.2N 1053450.4E
13CT415101245.6N 1054559.3E
14CT421100050.5N 1053515.5E
15CT422095246.0N 1053957.6E
16CT423095116.3N 1054353.4E
17CT503100204.6N 1054733.7E
18CT506095829.0N 1053235.0E
19CT524101001.0N 1055216.0E
20CT600100136.5N 1053635.7E
21CT601095905100136.9N5N 10532121053635.4E7E
22CT602095444.8N 1053444.4E
23CT603100326.9N 1052940.3E
24CT604095856.7N 1054204.7E
25CT611100759.7N 1054745.9E
26CT621100015.8N 1055216.0E
27CT631101220.7N 1054513.8E
28CT632100936.0N 1054024.8E
29CT633100700.4N 1053553.1E
30CT634100316.3N1053526.7E
31CT651101453.8N 1054344.6E
32CT800100330.0N 1053954.3E
33CT801095938.3N 1054209.2E
34CT802095639.8N 1055359.3E
35CHUTA101700.0N 1055326.0E
36DADEM105344.0N 1051341.0E
37DOTHA100132.0N 1052617.0E
38ENPAS102359.0N 1060641.0E
39ENSEB101009.0N 1052700.4E
40GOTLO094941.4N 1054802.9E
41LIBSU104025.4N 1061509.9E
42MIGAV100600.6N 1054417.7E
43MOXEB105358.0N1062746.0E
44NILWA102107.6N 1054006.6E
45QL091034.0N1051036.0E
46RG095734.0N 1050759.2E
47RWY06100437.01N 1054151.48E
48RWY24100525.80N 1054316.82E
49VEPKI090621.0N 1062225.0E
50VINLO101505.0N1055513.0E
51XUTHO095059.0N 1053400.0E

VVCT AD 2.23 CÁC TIN TỨC BỔ SUNG

1 Bảng hệ số ma sát đường cất hạ cánh
Đường CHC 06/24
Chiều dài đo (M)
Hệ số ma sát (μ)
Vị trí đo tính từ tim đường CHC (3 M)
Vị trí đo tính từ tim đường CHC (6 M)
Vị trí đo tính từ tim đường CHC (9 M)
062 7000.750.730.81
242 7000.770.740.81
2 Đặt chóp an toàn xung quanh tàu bay
Trường hợp cần đánh dấu vạch dừng bánh mũi, chóp an toàn được đặt trên vị trí vạch dừng bánh mũi tàu bay về hai phía, cách tim vệt lăn vào vị trí đỗ từ 2 m đến 3 m trước khi tàu bay lăn vào vị trí đỗ.
3 Hoạt động của chim và động vật hoang dã tại khu vực lân cận cảng hàng không ảnh hưởng đến sân bay
Loài chim
Số lượng, độ cao hoạt động, mật độ, thời gian di cư, thời gian hoạt động, hướng di chuyển, vị trí cư trú và kiếm ăn
Sự di chuyển hàng ngày, có cắt qua khu vực sân bay
Mức độ rủi ro an toàn
1234
Các loại cò
+ Số lượng: 1–20 con, cao điểm > 50 con.
+ Độ cao hoạt động: Khoảng 20–30 M.
+ Mật độ chim: Xuất hiện theo bầy đàn từ 1–20 con.
+ Thời gian hoạt động: 2200–0200 và 0800–1100.
+ Vị trí cư trú: Trên các cây cao và bụi rậm xung quanh các ao hồ dọc đường lăn song song, các khu phụ cận sân bay.
+ Vị trí kiếm ăn: Các ao hồ rạch thoát nước, lề bảo hiểm, các ruộng lúa khu vực lân cận cảng hàng không.
Trung bình
Chim cu đất, cu gáy
+ Số lượng: 10–50 con, cao điểm > 100 con.
+ Độ cao hoạt động: < 20 M.
+ Mật độ chim: Xuất hiện theo bầy đàn, số lượng 5–50 con.
+ Thời gian hoạt động: 2300–1000.
+ Vị trí cư trú: Trên các nhánh cây thân cao.
+ Vị trí kiếm ăn: Đường CHC, đường lăn, các khu vực gần hàng rào.
Trung bình
Chim én
+ Số lượng: 50–100 con, cao điểm > 300 con.
+ Độ cao hoạt động: Khoảng 5–20 M.
+ Mật độ chim: Xuất hiện theo bầy đàn 50–100 con, cao điểm > 300 con.
+ Thời gian hoạt động: 2200–0300 và 0800–1100, đêm tập trung thành bầy tại các khu vực có cỏ cao, lao, sậy.
+ Vị trí cư trú: Trong các bụi lao, sậy, cỏ cao.
+ Vị trí kiếm ăn: Đường CHC, đường lăn, sân đỗ tàu bay, khu vực có cỏ cao, lao, sậy...
Trung bình
Chim diệc, Cắt, Diều hâu
+ Số lượng: 1–3 con. Hoạt động riêng lẻ hoặc theo đôi.
+ Độ cao hoạt động: Khoảng < 50 M.
+ Mật độ chim: 1–3 con.
+ Thời gian hoạt động: Cả ngày, nhưng thường xuất hiện vào 2200–0200 và 0800–1100.
+ Vị trí cư trú: Trên các ngọn cây cao.
+ Vị trí kiếm ăn: Các ao hồ, rạch thoát nước dọc theo đường CHC, lề bảo hiểm.
Trung bình
Chim bìm bịp
+ Số lượng: 1–5 con.
+ Độ cao hoạt động: Khoảng < 20 M.
+ Mật độ chim: 1–5 con.
+ Thời gian hoạt động: Cả ngày, thời gian xuất hiện không cố định.
+ Vị trí cư trú: Trong các bụi, cây nhỏ trong khu bay và khu vực các vườn cây gần hàng rào an ninh.
+ Vị trí kiếm ăn: Khu bay, khu bảo hiểm sườn trong khu bay, tìm thức ăn cua ốc tại khu vực trũng thấp.
Thấp
Low
Chim họ dẽ, Choắt nhỏ
+ Số lượng: 1–10 con.
+ Độ cao hoạt động: Khoảng < 20 M.
+ Mật độ chim: 1–10 con.
+ Thời gian hoạt động: Xuất hiện vào ban ngày.
+ Vị trí cư trú: Trong các bụi cỏ thấp, ao, hồ....
+ Vị trí kiếm ăn: Đường CHC, đường lăn.
Thấp
Chim bồ câu
+ Số lượng: Không cố định, 1–50 con.
+ Độ cao hoạt động: Khoảng < 20 M.
+ Mật độ chim: 1–50 con.
+ Thời gian hoạt động: Không cố định.
+ Vị trí cư trú: Các hộ dân sinh sống lân cận cảng hoặc sống hoang.
+ Vị trí kiếm ăn: Khu bay, khu lân cận cảng hàng không.
Thấp
Một số các Loài chim khác chưa xác định tên
+ Số lượng: 1–30 con.
+ Độ cao hoạt động: Không xác định chính xác.
+ Mật độ chim: 1–30 con.
+ Thời gian hoạt động: Không xác định.
+ Vị trí cư trú: Rải rác không cố định.
+ Vị trí kiếm ăn: Khu bay.
Thấp
Dơi
+ Số lượng: 1–10 con.
+ Độ cao hoạt động: Bay thấp để ăn các loại côn trùng hoặc quả dại, độ cao bay lượn dưới 10 M.
+ Mật độ chim: Đi đơn lẻ.
+ Thời gian hoạt động hằng ngày: Xuất hiện vào ban đêm.
+ Vị trí cư trú: Dưới các tán cây, nhà ga, hốc tối các công trình.
+ Vị trí kiếm ăn: Nhà ga, sân đỗ tàu bay.
Thấp

VVCT AD 2.24 SƠ ĐỒ LIÊN QUAN SÂN BAY CẦN THƠ

VVCT AD 2.24-1: Sơ đồ sân bay – ICAO
PDF
VVCT AD 2.24-2: Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu
PDF
VVCT AD 2.24-2a: Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu
PDF
VVCT AD 2.24-3: Sơ đồ sân đỗ, vị trí đỗ tàu bay – ICAO
PDF
VVCT AD 2.24-3a: Mức cao và tọa độ INS vị trí đỗ tàu bay
PDF
VVCT AD 2.24-4: Sơ đồ hướng dẫn di chuyển mặt đất – ICAO
PDF
VVCT AD 2.24-5: Sơ đồ chướng ngại vật sân bay – ICAO – Đường CHC 06/24
PDF
VVCT AD 2.24-6: Sơ đồ địa hình tiếp cận chính xác - ICAO
PDF
VVCT AD 2.24-7: Sơ đồ khu vực tiếp cận – ICAO
PDF
VVCT AD 2.24-8: Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn sử dụng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 06: DOTHA 4C, CHUTA 4C, CANTO 3C, VINLO 3C, XUTHO 3C, ANHOA 2C
PDF
VVCT AD 2.24-8a: Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn sử dụng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 24: DOTHA 4D, CHUTA 4D, CANTO 3D, VINLO 3D, XUTHO 4D, ANHOA 2D
PDF
VVCT AD 2.24-8b: Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 06: MOXEB 1E, ENPAS 1A
PDF
VVCT AD 2.24-8b-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-8c: Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 06: RG 1E, QL 1E, BIBAN 1E, VEPKI 1J
PDF
VVCT AD 2.24-8c-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-8c-2: Thông số vệt bay kết nối
PDF
VVCT AD 2.24-8d: Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 06: DADEM 1E, MOXEB 1K, ENPAS 1K
PDF
VVCT AD 2.24-8d-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-8d-2: Thông số vệt bay kết nối
PDF
VVCT AD 2.24-8d-2a: Thông số vệt bay kết nối (tiếp theo)
PDF
VVCT AD 2.24-8e: Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 24: DADEM 1F, MOXEB 1F, ENPAS 1C, MOXEB 1L, ENPAS 1L
PDF
VVCT AD 2.24-8e-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-8e-2: Thông số vệt bay kết nối
PDF
VVCT AD 2.24-8e-2a: Thông số vệt bay kết nối (tiếp theo)
PDF
VVCT AD 2.24-8f: Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 24: RG 1F, QL 1F, BIBAN 1F, VEPKI 1K
PDF
VVCT AD 2.24-8f-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-8f-2: Thông số vệt bay kết nối
PDF
VVCT AD 2.24-9: Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn sử dụng thiết bị (STAR) – ICAO – Đường CHC 06/24: CHUTA 3A, VINLO 3A, XUTHO 3A, DOTHA 3A, CANTO 2A, ANHOA 1A
PDF
VVCT AD 2.24-9a: Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNP đường CHC 06: DADEM 1G, RG 1G, QL 1G, BIBAN 1G, VEPKI 1L, MOXEB 1G, ENPAS 1J
PDF
VVCT AD 2.24-9a-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-9a-1a: Bảng mã hóa phương thức (tiếp theo)
PDF
VVCT AD 2.24-9a-2: Thông số vệt bay kết nối
PDF
VVCT AD 2.24-9b: Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNP đường CHC 24: DADEM 1H, RG 1H, QL 1H, BIBAN 1H, VEPKI 1M, MOXEB 1H, ENPAS 1H
PDF
VVCT AD 2.24-9b-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-9b-1a: Bảng mã hóa phương thức (tiếp theo)
PDF
VVCT AD 2.24-9b-2: Thông số vệt bay kết nối
PDF
VVCT AD 2.24-10: Sơ đồ độ cao tối thiểu radar - ICAO
PDF
VVCT AD 2.24-11: Sơ đồ phương thức tiếp cận sử dụng thiết bị – ICAO – Đường CHC 06: VOR
PDF
VVCT AD 2.24-11a: Sơ đồ phương thức tiếp cận sử dụng thiết bị – ICAO – Đường CHC 24: VOR
PDF
VVCT AD 2.24-11b: Sơ đồ phương thức tiếp cận sử dụng thiết bị – ICAO – Đường CHC 06: ILS
PDF
VVCT AD 2.24-11c: Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO – RNP Z đường CHC 06
PDF
VVCT AD 2.24-11c-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-11d: Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO – RNP Y đường CHC 06
PDF
VVCT AD 2.24-11d-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-11e: Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO – ILS Y đường CHC 06
PDF
VVCT AD 2.24-11e-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-11f: Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO – ILS X đường CHC 06
PDF
VVCT AD 2.24-11f-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-11g: Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO – RNP Z đường CHC 24
PDF
VVCT AD 2.24-11g-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-11h: Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO – RNP Y đường CHC 24
PDF
VVCT AD 2.24-11h-1: Bảng mã hóa phương thức
PDF
VVCT AD 2.24-12: Sơ đồ tiếp cận bằng mắt – ICAO
PDF