VVNB — HA NOI/NOI BAI INTL
1 |
Tọa độ và vị trí điểm quy chiếu sân bay |
211318B – 1054820Đ Giao điểm của đường CHC 11L/29R và đường lăn N3 |
2 |
Hướng và cự ly so với thành phố | Cách thành phố Hà Nội 28 KM về phía Bắc |
3 |
Mức cao/Nhiệt độ trung bình | 13 M /34°C |
4 |
Độ chênh cao giữa mặt Geoid và Ellipsoid tại vị trí mức cao sân bay | Không |
5 |
Độ lệch từ/Thay đổi hàng năm | 2° Tây (2022 )/Không |
6 |
Tên nhà chức trách/khai thác sân bay, địa chỉ, số điệnthoại, fax, địa chỉ email, địa chỉ AFS và, nếu có, địachỉ website |
Post: Địa chỉ: Cục Hàng không Việt Nam Telephone: +84 24 38840114 ext: 625 Fax: +84 24 38542396 Email: naa@naa.gov.vn AFS: VVNBYAYX URL: Không |
Post: Địa chỉ: Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam Telephone: +84 24 38865047 Fax: +84 24 38865540 Email: vanthu.han@acv.vn AFS: VVNBYDYX URL: Không | ||
7 |
Loại chuyến bay được phép (IFR/VFR) | IFR/VFR |
8 |
Ghi chú | Không |
1 |
Nhà chức trách/khai thác sân bay | H24 |
2 |
Hải quan và xuất nhập cảnh | H24 |
3 |
Chăm sóc sức khỏe và vệ sinh dịch tễ | H24 |
4 |
Cơ sở AIS sân bay | H24 |
5 |
Phòng thủ tục bay (ARO) | H24 |
6 |
Cơ sở khí tượng sân bay | H24 |
7 |
Dịch vụ không lưu | H24 |
8 |
Nhiên liệu | H24 |
9 |
Dịch vụ bốc dỡ | H24 |
10 |
An ninh | H24 |
11 |
Dọn tuyết | Không |
12 |
Ghi chú | Không |
1 |
Phương tiện bốc dỡ hàng hóa | Băng truyền và xe nâng |
2 |
Loại nhiên liệu/dầu | Jet A1 |
3 |
Phương tiện nạp nhiên liệu/sức chứa | Xe loại 10 000 US Gallons; xe loại 1000 US GPM, Hệ thống tra nạp ngầm cho nhà ga T2 |
4 |
Phương tiện dọn tuyết | Không |
5 |
Nhà vòm cho tàu bay vãng lai | Không |
6 |
Phương tiện sửa chữa cho tàu bay vãng lai | Đáp ứng cho các loại máy bay ATR72, A320, A321, B737, … |
7 |
Ghi chú | Không |
1 |
Khách sạn | Gần sân bay và trong thành phố |
2 |
Nhà hàng | Tại sân bay và trong thành phố |
3 |
Phương tiện giao thông | Xe buýt, taxi và ô tô cho thuê |
4 |
Thiết bị y tế | Sơ cứu tại sân bay. Bệnh viện trong thành phố |
5 |
Ngân hàng và bưu điện | Tại sân bay. Giờ làm việc từ 0001 đến 1100 UTC |
6 |
Văn phòng du lịch | Văn phòng trong thành phố |
7 |
Ghi chú | Không |
1 |
Cấp cứu hỏa tại sân bay đáp ứng | Cấp 9 |
2 |
Thiết bị cứu nạn |
Đáp ứng theo tiêu chuẩn khuyến cáo của ICAO
|
3 |
Khả năng di chuyển tàu bay bị hỏng |
|
4 |
Ghi chú | Tất cả các nhân viên thực hiện dịch vụ khẩn nguy sân bay đều đượchuấn luyện phương pháp cứu nạn và cứu hỏa, đồng thời biết cách sơ cứu tại chỗ. |
1 |
Các loại thiết bị dọn quang | Không |
2 |
Ưu tiên dọn quang | Không |
3 |
Ghi chú | Không |
1 |
Ký hiệu, bề mặt và sức chịu tải của sân đỗ |
|
2 |
Ký hiệu, chiều rộng, bề mặt và sức chịu tải của đường lăn |
|
Ký hiệu, chiều rộng, bề mặt và sức chịu tải của đường lăn | ||
3 |
Vị trí và mức cao của điểm kiểm tra đồng hồ độ cao |
Vị trí: Không Mức cao: Không |
4 |
Điểm kiểm tra VOR |
Gồm 3 điểm kiểm tra đài VOR như sau:
|
5 |
Điểm kiểm tra INS | Không |
6 |
Ghi chú |
Sân đỗ 2: Đoạn đường lăn V (phần sân đỗ 2) chưa được kết nối với đoạn đường lăn V (phần sân đỗ Hangar). Đường lăn P3 :
Đường lăn S1 , S3 , S5 , S6 , S8 : Không sử dụng vạch dừng chờ trung gian phía Bắc đường lăn S khi có tàu bay hoạt động cất cánh và hạ cánh trên đường CHC 11R/29L (do khoảng cách giữa vạch dừng chờ lên đường CHC 11R/29L và vạch dừng chờ trung gian khoảng 41,5 M). Đường lăn S4 , S5 , S7 : Khai thác 1 chiều theo hướng thoát ly đường CHC 11R/29L . Đường lăn S9 : Không sử dụng vạch dừng chờ trung gian phía Bắc đường lăn S khi có tàu bay hoạt động cất cánh và hạ cánh trên đường CHC 11R/29L (do khoảng cách giữa vạch dừng chờ lên đường CHC 11R/29L và vạch dừng chờ trung gian khoảng 25 M). Đường lăn S10 , V2 , V8 : Khai thác hai chiều đối với tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M) và tương đương trở xuống; không được phép khai thác đối với tàu bay code D, E và tương đương trở lên. Đường lăn V1 : Đóng cửa 36 M của đường lăn V1 (đoạn từ cách tim đường lăn S về phía Nam là 51 M đến đoạn cách tim đường lăn V về phía Bắc là 11,5 M) để bố trí các vị trí đỗ 8 , 9 , 10 . Tàu bay code D (sải cánh từ 36 M) và tương đương trở lên không được lăn hoặc kéo đẩy qua đường lăn V đoạn từ vị trí đỗ 12 về phía Tây khi vị trí 12C hoặc 12D có tàu bay đỗ. Tàu bay code F (sải cánh từ 68,5 M) và tương đương trở lên chỉ được lăn/kéo đẩy theo các đường lăn V3 /V4 /V5 để vào vị trí đỗ hoặc khởi hành đối với vị trí đỗ 14 , 28 và lăn theo đường lăn V9 để vào vị trí đỗ hoặc khởi hành đối với vị trí đỗ 75A và 79A . |
Vệt lăn: W2 , W3 , W4 , W5 , W6 , W7 . | ||
Kích thước sân quay đầu:
|
1 |
Các ký hiệu chỉ dẫn cho tàu bay đậu, chỉ dẫn lăn và vị trí đậu của tàu bay |
Các ký hiệu chỉ dẫn lăn có ở tất cả các điểm giao nhau của đường lăn,đường CHC và tất cả các vị trí chờ. Hướng dẫn lăn trên sân đỗ. Hệ thống dẫn đỗ tàu bay (VDGS) tại Cảng HKQT Nội Bài gồm 2 loại:
| |
2 |
Đèn và sơn kẻ dấu hiệu trên đường CHC và đường lăn | Đường CHC: |
Sơn kẻ dấu hiệu: Ký hiệu, ngưỡng, cánh, khu chạm bánh, tim, lề, cuối đường CHC. Đèn:
|
Đường lăn: |
Sơn kẻ dấu hiệu: Ký hiệu, tim, lề Đèn: Lề, tim, gác, đường lăn thoát nhanh, dừng chờ. | ||
3 |
Đèn vạch dừng | Lắp đặt tại các điểm dừng chờ lên đường CHC trên các đường lăn P3, P4, P5, P6, P7, P8, P9, S1, S3, S4, S5, S6, S7, S8, S9, S10; trên đường lăn song song S tại giao điểm với các đường lăn thoát nhanh S4 và S7. | |
4 | Các phương pháp khác bảo vệ đường CHC | Không | |
5 |
Ghi chú | Không |
Trong Khu vực 2 | |||||
---|---|---|---|---|---|
Nhận dạng/ Ký hiệu chướng ngại vật |
Loại chướng ngại vật |
Vị trí của chướng ngại vật |
Mức cao/Chiều cao |
Dấu hiệu/ Loại, màu sắc, đèn |
Ghi chú |
a | b | c | d | e | f |
VVNBOB001 | Đài kiểm soáttại sân bay |
211244.82N 1054804.56E | 107 /95 M | Có đèn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB002 | Ăng ten |
211501.05N 1055000.19E | 66 /15 M | Có đèn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB003 | Ăng ten |
211216.80N 1054856.21E | 65 /53 M | Có sơn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB004 | Ăng ten |
211532.58N 1054634.26E | 63 /51 M | Có sơn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB005 | Ăng ten |
211445.05N 1054622.14E | 63 /51 M | Có sơn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB006 | Ăng ten |
211501.33N 1055000.14E | 62 /12 M | Có sơn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB007 | Ăng ten |
211155.10N 1054950.59E | 61 /49 M | Có sơn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB008 | Ăng ten |
211311.63N 1054609.38E | 59 /47 M | Có sơn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB009 | Ăng ten |
211340.13N 1054700.51E | 26 /14 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB010 | Cây |
211330.81N 1054646.00E | 25 /12 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB011 | Cây |
211337.78N 1054653.06E | 22 /11 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11R/29L vàtrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB012 | Cây |
211243.73N 1054935.49E | 20 /8 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB013 | Cây |
211243.92N 1054934.50E | 18 /6 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB014 | Cột đèn |
211334.28N 1054652.21E | 18 / 6 M | Có đèn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11R/29L và trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB015 | Cây |
211246.37N 1054935.59E | 18 /6 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB016 | Cột đèn |
211332.61N 1054658.03E | 16 /4 M | Có đèn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B |
VVNBOB017 | Cây |
211343.13N 1054706.64E | 25 /14 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11L/29R |
VVNBOB018 | Cột đèn |
211332.05N 1054659.96E | 15 /4 M | Có đèn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11R/29L |
VVNBOB019 | Ăng ten |
211249.27N 1054928.03E | 16 /12 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11R/29L |
VVNBOB020 | Cây |
211259.40N 1054933.20E | 21 /10 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11L/29R |
VVNBOB021 | Cây |
211250.84N 1054938.94E | 21 /11 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11R/29L |
VVNBOB022 | Ăng ten |
211246.64N 1054955.03E | 26 /15 M | Có sơn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11L/29R |
VVNBOB023 | Cây |
211238.91N 1054953.26E | 29 /18 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11R/29L |
VVNBOB024 | Ăng ten |
211237.95N 1055053.19E | 50 /37 M | Có sơn | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11R/29L và 11L/29R |
VVNBOB025 | Cây |
211339.08N 1054648.04E | 28 /18 M | Không | Trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 11R/29L |
Trong Khu vực 3 | |||||
---|---|---|---|---|---|
Nhận dạng/ Ký hiệu chướng ngại vật |
Loại chướng ngại vật |
Vị trí của chướng ngại vật |
Mức cao/Chiều cao |
Dấu hiệu/Loại, màu sắc, đèn |
Ghi chú |
a | b | c | d | e | f |
Sẽ được bổ sung sau |
1 |
Cơ quan khí tượng liên quan | Trung tâm khí tượng hàng không Nội Bài |
2 |
Giờ hoạt động | H24 |
Cơ sở MET ngoài giờ hoạt động | Không | |
3 |
Cơ quan chịu trách nhiệm chuẩn bị bản tin TAF | Trung tâm khí tượng hàng không Nội Bài |
Thời gian hiệu lực | 24 giờ (Cập nhật 6 giờ/lần với thời gian bắt đầu có hiệu lực vào lúc 0000, 0600, 1200 và 1800; phát hành không sớm hơn 1 giờ và không trễ hơn trước 30 phút so với giờ bắt đầu hiệu lực của bản tin TAF) | |
4 | Dự báo xu hướng | TREND |
Khoảng cách phát hành | 2 giờ | |
5 |
Cung cấp tư vấn/thuyết trình | Nhân viên khí tượng tư vấn |
6 |
Hồ sơ bay | Bao gồm bản đồ hoặc biểu mẫu, có chứa thông tin khí tượng cho chuyến bay (bản đồ Wind/Temp, SIGWX, số liệu OPMET,…) |
Ngôn ngữ được sử dụng | Tiếng Anh, Tiếng Việt | |
7 |
Các bản đồ và các tin tức khác có sẵn để thuyết trình hoặc tư vấn | Có sẵn |
8 |
Thiết bị bổ sung sẵn có để cung cấp tin tức | Do nhân viên khí tượng đảm nhiệm |
9 |
Các cơ sở ATS được cung cấp tin tức khí tượng | Ha Noi ACC ; Noi Bai APP ; Noi Bai TWR ; Noi Bai GND CTL |
10 |
Tin tức bổ sung (hạn chế của dịch vụ, v.v…) | Địa chỉ AFTN/AMHS: VVNBYMYX |
Ký hiệu đường CHC Số |
Hướng thực |
Kích thước đường CHC (M) |
Sức chịu tải PCR bề mặt đường CHC và đoạn dừng |
Tọa độ ngưỡng đườngCHC Toạ độ cuối đường CHC Độ chênh cao giữamặt Geoid và Ellipsoid tại ngưỡng đường CHC |
Mức cao ngưỡng đườngCHC và mức cao nhất của khu chạm bánh đường CHC tiếp cận chính xác |
---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
11L | 107.20° | 3 200 x 45 |
98
1040/R /B /W /U Bê tông xi măng |
211330.95N 1054733.25E NIL NIL |
THR 12.5 M NIL |
29R | 287.20° | 3 200 x 45 |
98
1040/R /B /W /U Bê tông xi măng |
211300.28N 1054919.32E NIL NIL |
THR 12.7 M NIL |
11R | 107.20° | 3 800 x 45 |
99 1040/R /B /W /T U Bê tông xi măng |
211328.91N 1054710.85E NIL NIL |
THR 11.9 M NIL |
29L | 287.20° | 3 800 x 45 |
99 1040/R /B /W /T U Bê tông xi măng |
211252.52N 1054916.77E NIL NIL |
THR 12.2 M NIL |
Ký hiệu đường CHC Số |
Độ dốc RWY-SWY |
Kích thước đoạndừng (M) |
Kích thước khoảngtrống (M) |
Kích thước dải bảohiểm (M) |
Kích thước khu vực antoàn cuối đường CHC (M) |
---|---|---|---|---|---|
1 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
11L | 0.0069% | 100 x 45 | 400 x 300 | 3 520 x 300 | 240 x 90 |
29R | 0.0069% | 100 x 45 | 400 x 300 | 3 520 x 300 | 220 x 90 |
11R | 0.0067% | 100 x 45 | 340 x 300 | 4 120 x 300 | 180 x 90 |
29L | 0.0067% | 100 x 45 | 320 x 300 | 4 120 x 300 | 160 x 90 |
Ký hiệu đường CHC Số |
Vị trí và mô tả của hệ thống vật liệu kỹ thuật trợ giúp dừng tàu bay (EMAS) |
OFZ |
Ghi chú |
---|---|---|---|
1 | 12 | 13 | 14 |
11L | Không | Không | Không |
29R | Không | Không | Không |
11R | Không | Không | Không |
29L | Không | Không | Không |
Ký hiệu đường CHC |
Cự ly chạy đà cất cánh (M) |
Cự ly có thể cất cánh (M) |
Cự ly có thể dừng khẩn cấp (M) |
Cự ly có thể hạ cánh (M) |
Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
11L | 3 200 | 3 600 | 3 300 | 3 200 | Không |
29R | 3 200 | 3 600 | 3 300 | 3 200 | Không |
11R | 3 800 | 4 140 | 3 900 | 3 800 | Không |
29L | 3 800 | 4 120 | 3 900 | 3 800 | Không |
Ký hiệu đường CHC |
Cự ly chạy đà cất cánh còn lại (M) |
Cự ly có thể cất cánh còn lại (M) |
Cự ly có thể dừng khẩn cấp còn lại (M) |
Cự ly có thể hạ cánh (M) |
Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|
7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đường CHC 29L từ giaođiểm với đường lăn S8 | 3 211 | 3 531 | 3 311 | NU | Không |
Đường CHC 11R từ giaođiểm với đường lăn S3 | 3 200 | 3 540 | 3 300 | NU | Không |
Đường CHC 29R từ giaođiểm với đường lăn P8 | 2 611 | 3 011 | 2 711 | NU | Không |
Ký hiệu đường CHC |
Đèn tiếp cận Loại Chiều dài Cường độ |
Đèn ngưỡng Màu sắc Đèn cánh |
Đèn VASIS (MEHT) PAPI |
Đèn khu chạm bánh Chiềudài |
Đèn tim đường CHC Chiều dài Giãn cách Màu sắc Cường độ |
Đèn lề đường CHC Chiều dài Giãn cách Màu sắc Cường độ |
Đèn cuối đường CHC Màu sắc Đèn cánh |
Đèn đoạn dừng Chiều dài (M) Màu sắc | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11L |
Hệ thống đèn tiếp cậnchính xác CAT II 900 M LIH |
Xanh Có sẵn |
PAPI Trái/3° | 900 M |
3 200 M 15 M Trắng/đỏ LIH |
3 200 M 60 M Trắng 600 M cuối vàng LIH |
Đỏ Không | Không | Không |
29R |
Hệ thống đèn tiếp cận giản đơn 420 M LIH |
Xanh Có sẵn |
PAPI Trái/3° | Không |
3 200 M 15 M Trắng/đỏ LIH |
3 200 M 60 M Trắng 600 M cuối vàng LIH |
Đỏ Không | Không | Không |
11R |
Hệ thống đèn tiếp cậnchính xác CAT II 900 M LIH |
Xanh Có sẵn |
PAPI Trái/3° | 900 M |
3 800 M 15 M Trắng/đỏ LIH |
3 800 M 60 M Trắng 600 M cuối vàng LIH |
Đỏ Không | Không | Không |
29L |
Hệ thống đèn tiếp cậngiản đơn 420 M LIH |
Xanh Có sẵn |
PAPI Trái/3° | Không |
3 800 M 15 M Trắng/đỏ LIH |
3 800 M Trắng 600 M cuối vàng LIH |
Đỏ Không | Không | Không |
1 | Vị trí, đặc tính đèn hiệu sân bay/đèn nhận biết và giờ hoạt động |
|
2 |
Đèn và vị trí chỉ hướng hạ cánh Đèn và vị trí của thiết bị đo gió |
Chỉ hướng hạ cánh: Không Ống gió: Tại đầu 11L , 11R và 29L ; có đèn |
3 |
Đèn lề, đèn tim đường lăn và đèn vạch dừng (nếu có) | See AD 2.9 |
4 |
Nguồn điện dự phòng/thời gian chuyển nguồn |
Nguồn điện dự phòng:
Thời gian chuyển nguồn:
|
5 |
Ghi chú | Không |
1 |
Tọa độ TLOF hoặc THR của FATO Độ chênh cao giữa mặt Geoid và Ellipsoid | Không |
2 |
Mức cao TLOF và/hoặc FATO M/FT | Không |
3 |
Kích thước, bề mặt, sức chịu tải, sơn tín hiệu khu vựcTLOF và FATO | Không |
4 |
Hướng thực của FATO | Không |
5 |
Cự ly công bố có sẵn | Không |
6 | Đèn APP và FATO | Không |
7 |
Ghi chú | Không |
1 |
Tên và giới hạn ngang | Khu vực kiểm soát tại sân bay Nội Bài: 1 vòng tròn với bán kính 30 KM tâm là đài DVOR/DME NOB (211247B 1055006Đ) |
2 |
Giới hạn cao | Mặt đất đến 2 150 M (7 000 Bộ) |
3 |
Phân loại vùng trời | C |
4 |
Tên gọi cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu Ngôn ngữ | Đài kiểm soát tại sân bay Nội Bài Tiếng Anh, tiếng Việt |
5 |
Độ cao chuyển tiếp | 2 750 M |
6 | Giờ áp dụng (hoặc giờ hoạt động) | H24 |
7 |
Ghi chú | Đài kiểm soát tại sân bay Nội Bài cung cấp dịch vụ không lưu trong phạm vi bán kính 10 KM (5 NM) tâm là đài DVOR/DME NOB và giới hạn cao từ mặt đất đến 600 M (2 000 FT). Phần còn lại ủy quyền cho tiếp cận Nội Bài. |
Loại dịch vụ |
Tên gọi |
Tần số |
Giờ hoạt động |
Ghi chú |
---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Tiếp cận | Kiểm soát trung tận Nội Bài | 125.100 MHZ | H24 | Tần số chính |
126.575 MHZ | H24 | Tần số phụ | ||
121.500 MHZ | H24 | Tần số khẩn nguy | ||
Kiểm soát đến Nội Bài | 121.000 MHZ | H24 | Tần số chính | |
120.075 MHZ | H24 | Tần số phụ | ||
121.500 MHZ | H24 | Tần số khẩn nguy | ||
Tại sân | Đài kiểm soát tại sân Nội Bài | 118.400 MHZ | H24 | Tần số chính |
118.900 MHZ | H24 | Tần số phụ | ||
121.500 MHZ | H24 | Tần số khẩn nguy | ||
Vị trí cấp huấn lệnh không lưu | 119.250 MHZ | H24 | Tần số chính | |
125.225 MHZ | H24 | Tần số dự phòng | ||
Mặt đất | Kiểm soát mặt đất Nội Bài | 121.900 MHZ | H24 | Tần số chính |
121.650 MHZ | H24 | Tần số dự phòng | ||
ATIS | Nội Bài | 127.000 MHZ | H24 |
- ATIS (công suất: 50W) - D-ATIS (công suất: 50W) |
Loại đài phụ trợ, Độ lệch từ, Loại OPS hỗ trợ (độ lệch từ tại trạmđối với VOR/ILSMLS) |
Tên gọi |
Tần số |
Giờ hoạt động |
Vị trí ăng ten phát Tọa độ |
Mức cao ăng ten phát của thiết bị đo khoảng cách (DME) . | Bán kính phạm vi cung cấp dịch vụ tính từ điểm tham chiếu GBAS |
Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NDB MM | K |
230 KHZ 75 MHz | H24 |
211340.55B 1054658.98Đ | 13 M | Không |
Tầm phủ: 16 KM . Cách đầu thềm CHC 11L 970 M trên hướng 288° từ |
NDB OM | KW |
320 KHZ 75 MHz | H24 |
211419.71B 1054444.55Đ | 30 M | Không |
Tầm phủ: 80 KM . Cách đầu thềm CHC 11L5 050 M trên hướng 288° từ |
DVOR/DME | NOB |
116.100 MHZ CH 108X | H24 |
211246.88B 1055005.77Đ | Không |
Tầm phủ: 300 KM . Cách đầu thềm CHC 29R1 400 M trên hướng 108° từ | |
DVOR/DME | VPH |
113.900 MHZ CH 86X | H24 |
211633.58B 1053604.35Đ | Không |
Tầm phủ: 300 KM . Cách đầu thềm CHC 11R20 039 M trên hướng 286° từ. | |
ILS/LOC | NB | 110.500 MHZ | H24 |
211256.3B 1054933.2Đ | Không |
Tầm phủ: 25 NM . Vị trí: Nằm trên trục tim đường CHC, cách ngưỡng đường CHC 29R là 412 M Ghi chú: Sau khi tiếp đất, tàu bay không sử dụng tín hiệu đài LLZ 11L trên đường CHC 11L (tại khoảng cách từ 0,5 NM - 0,7 NM sau ngưỡng đường CHC 11L ) cho hạ cánh tự động. | |
ILS/GP-DME |
329.600 MHZ CH 42X | H24 |
211331.3B 1054744.9Đ | Không |
Tầm phủ GP: 10 NM , DME: 20 NM . Vị trí: Cách ngưỡng đường CHC 11L là 320 M ; cách tim đường CHC 11L/29R là 110 M . | ||
ILS/LOC | NBA | 108.300 MHZ | H24 |
211249.3B 10549280.0Đ | Không |
Tầm phủ: 25 NM . Vị trí: Cách ngưỡng đường CHC 29L là 300 M . Ghi chú: Sau khi tiếp đất, tàu bay không sử dụng tín hiệu đài LLZ 11R trên đường CHC 11R (tại khoảng cách từ 0,9 NM - 1,1 NM sau ngưỡng đường CHC 11R ) cho hạ cánh tự động. | |
ILS/GP-DME |
334.100 MHZ CH 20X | H24 |
211329.7B 1054722.3Đ | Không |
Tầm phủ GP: 10 NM, DME: 200 NM Vị trí: Cách ngưỡng đường CHC 11R là 310 M và cách tim đường CHC 11R/29L là 120 M | ||
ILS/LOC | INB | 111.900 MHZ | H24 |
211331.7B 1054701.1Đ | Không |
Tầm phủ: 25 NM . Vị trí: Cách ngưỡng đường CHC 11R là 295 M | |
ILS/GP-DME |
331.100 MHZ CH 56X | H24 |
211259.3B 1054907.4Đ | Không |
Tầm phủ GP: 10 NM , DME: 200 NM Vị trí: Cách ngưỡng đường CHC 29L là 320 M và cách tim đường CHC 11R/29L là 120 M . | ||
ILS/LOC | INA | 109.300 MHZ | H24 |
211333.8B 1054723.5Đ | Không | Vị trí: Cách ngưỡng đường CHC 11L là 295 M . | |
ILS/GP-DME |
332.000 MHZ CH 30X | H24 |
211306.8B 1054909.9Đ | Không | Vị trí: Cách ngưỡng đường CHC 29R là 320 M ; cách tim đường CHC 11L/29R là 110 M . |
Ý nghĩa các sơn kẻ, biển báo;
Tin tức về các vị trí đỗ tàu bay kể cả hệ thống hướng dẫn trực quan;
Tin tức về việc lăn đến và đi từ vị trí đỗ kể cả huấn lệnh lăn;
Trợ giúp của nhân viên đánh tín hiệu và xe kéo dắt tàu bay;
Ghi chú: Tổ lái phải nhắc lại đúng và đầy đủ toàn bộ nội dung huấn lệnh không lưu.
Cơ quan kiểm soát mặt đất Nội Bài sẽ chỉ định vị trí đỗ cho tàu bay đến. Dịch vụ dẫn dắt bằng xe “Follow-me” sẽ được cung cấp khi có yêu cầu của nhà khai thác hoặc người lái. Tuy nhiên, dịch vụ dẫn dắt bằng xe Follow-me”là bắt buộc trong điều kiện thời tiết không đảm bảo, tầm nhìn bị hạn chế.
Tàu bay khởi hành phải liên lạc với bộ phận kiểm soát mặt đất Nội Bài trên tần số 121.9 MHz để xin huấn lệnh kiểm soát không lưu trước khi lăn.
Để tránh gây nguy hại do động cơ thổi vào tàu bay quân sự đang đỗ tại phía trong vạch chờ trên đường lăn, yêu cầu mọi tàu bay phải rẽ trái tại điểm qui định trên đường CHC 11L để cất cánh.
Lưu ý:
Tàu bay code F (sải cánh từ 68.5 m) và tương đương trở lên chỉ được lăn hoặc kéo/đẩy theo các đường lăn V3/V4/V5 để vào vị trí đỗ hoặc khởi hành đối với vị trí đỗ 14, 28.
Tàu bay code D (sải cánh từ 36 m) và tương đương trở lên:
Lăn theo đường lăn V9 để vào vị trí đỗ hoặc khởi hành đối với vị trí đỗ 75A, 77A, 79A, 81A.
Không được lăn hoặc kéo đẩy qua đường lăn V (đoạn từ vị trí đỗ 12 về phía Tây khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 12C hoặc 12D).
Không được lăn hoặc kéo đẩy qua đường lăn V (đoạn từ vị trí đỗ 12C về phía Tây khi có tàu bay đỗ tai vị trí đỗ 11A).
Đường lăn V1: Tạm thời đóng cửa một phần
Đường lăn V2, V8, S10: Khai thác hai chiều đối với tàu bay code C và tương đương trở xuống.
Đường lăn S4, S5, S7: Chỉ khai thác một chiều theo hướng thoát ly đường cất hạ cánh.
Phương thức này được áp dụng trong trường hợp điều kiện khai thác bình thường. Trong trường hợp có thi công sửa chữa đường CHC, đường lăn, sân đỗ: Sẽ áp dụng phương thức vận hành tàu bay áp dụng trong thời gian thi công.
Đối với hướng mũi tàu bay (Đông hoặc Tây) được hiểu là tàu bay sẽ dừng kéo đẩy tại vị trí quy định và mũi tàu bay trên trục đường lăn, trục tàu bay song song với trục đường CHC; hướng mũi tàu bay (Bắc) được hiểu là tàu bay sẽ dừng kéo đẩy tại vị trí quy định và mũi trên trục đường lăn/vệt lăn, trục tàu bay vuông góc với trục đường CHC.
Đường CHC 11R
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S1 → đường CHC 11R để khởi hành.
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86:
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S1 → đường CHC 11R để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6 → đường lăn S → đường lăn S1 → đường CHC 11R để khởi hành.
Đường CHC 11L
Đối với các vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H:
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S3 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P3 → đường CHC 11L để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S6/S8 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P5/P6/P7/P8 → đường CHC 11L/29R → quay đầu 180° trên đầu đường CHC 11L → đường CHC 11L để khởi hành (áp dụng đối với tàu bay code C và tương đương trở xuống).
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86:
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S3 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P3 → đường CHC 11L để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6 → đường lăn S → đường lăn S3 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P3 → đường CHC 11L để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S6/S8 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P5/P6/P7/P8 → đường CHC 11L/29R → quay đầu 180° trên đầu đường CHC 11L → đường CHC 11L để khởi hành (áp dụng đối với tàu bay code C và tương đương trở xuống).
Đường CHC 29L
Đối với các vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S9/S10 → đường CHC 29L để khởi hành.
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S9/S10 → đường CHC 29L để khởi hành.
Đường CHC 29R
Đối với các vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H:
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S9/S10 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P9 → đường CHC 29R để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S6/S8 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P5/P6/P8 → đường CHC 11L/29R → quay đầu 180° trên đầu đường CHC 29R → đường CHC 29R để khởi hành (áp dụng đối với tàu bay code C và tương đương trở xuống).
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86:
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S9/S10 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P9 → đường CHC 29R để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S6/S8 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P5/P6/P8 → đường CHC 11L/29R → quay đầu 180° trên đầu đường CHC 29R → đường CHC 29R để khởi hành (áp dụng đối với tàu bay code C và tương đương trở xuống).
Từ giao điểm của đường CHC 11R và đường lăn S3
Đối với các vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S3 → giao điểm đường CHC 11R và đường lăn S3 để khởi hành.
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86:
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S3 → giao điểm đường CHC 11R và đường lăn S3 để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6 → đường lăn S → đường lăn S3 → giao điểm đường CHC 11R và đường lăn S3 để khởi hành.
Từ giao điểm của đường CHC 29L và đường lăn S8
Đối với các vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S8 → giao điểm đường CHC 29L và đường lăn S8 để khởi hành.
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S8 → giao điểm đường CHC 29L và đường lăn S8 để khởi hành.
Từ giao điểm của đường CHC 29R và đường lăn P8
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S8 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P8 → giao điểm đường CHC 29R và đường lăn P8 để khởi hành.
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S8 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P8 → giao điểm đường CHC 29R và đường lăn P8 để khởi hành.
Đường CHC 11R
Đối với các vị trí đỗ từ 8 đến 10:
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S5/S6/S7/S8/S9/S10 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9, 10 hoặc lăn tiếp theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S5/S6/S7/S8/S9/S10 → đường lăn S → đường lăn V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9, 10 hoặc lăn tiếp theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8.
Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S5/S6/S7/S8/S9/S10 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86:
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S5/S6/S7/S8/S9/S10 → đường lăn S → đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S5/S6 → đường lăn S → đường lăn V5/V6 → đường lăn V → đường lăn V6/V7 → đường lăn S → đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đường CHC 11L
Đối với các vị trí đỗ từ 8 đến 10:
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P5/P6/P7/P8/P9 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S6/S7/S8/S9/S10 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9, 10 hoặc lăn tiếp theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P5/P6/P7/P8/P9 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S6/S7/S8/S9/S10 → đường lăn S → đường lăn V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9, 10 hoặc lăn tiếp theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8.
Đối với các vị trí đỗ từ 11 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P5/P6/P7/P8/P9 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S6/S7/S8/S9/S10 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86:
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P5/P6/P7/P8/P9 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S6/S7/S8/S9/S10 → đường lăn S → đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P5/P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S6 → đường lăn V6 → đường lăn V → đường lăn V7 → đường lăn S → đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đường CHC 29L
Đối với các vị trí đỗ từ 8 đến 10:
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S1/S3/S4/S5/S6 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9, 10 hoặc theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S3/S4/S5/S6 → đường lăn S → đường lăn V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9, 10 hoặc theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8.
Đối với các vị trí đỗ từ 11 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S1/S3/S4/S5/S6 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86:
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S1/S3/S4/S5/S6 → đường lăn S → đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S1/S3/S4/S5/S6 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6 → đường lăn V → đường lăn V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đường CHC 29R
Đối với các vị trí đỗ từ 8 đến 10:
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P3/P4/P5/P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S3/S4/S5/S6/S7 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9, 10 hoặc theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P3/P4/P5/P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S3/S4/S5/S6/S7 → đường lăn S → đường lăn V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9, 10 hoặc theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8.
Đối với các vị trí đỗ từ 11 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P3/P4/P5/P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S3/S4/S5/S6/S7 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đối với các vị trí đỗ từ 71 đến 86:
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P3/P4/P5/P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S3/S4/S5/S6/S7 → đường lăn S → đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P3/P4/P5/P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S3/S4/S5/S6/S7 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6→ đường lăn V → đường lăn V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Vị trí đỗ tàu bay |
Phương thức khai thác, vận hành tàu bay |
Hạn chế khai thác |
---|---|---|
8 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn từ đường lăn S → đường lăn V1 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 9 và 10: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn S → đường lăn V2 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn S → đường lăn V2, dừng tại vạch dừng chờ trung gian lên đường lăn S, mũi quay hướng Bắc |
- Không khai thác thương mại đối với loại tàu bay code C (sải cánh từ 30.5 M) và tương đương trở lên. Khi tàu bay đỗ chỉ được sử dụng của trước tàu bay. - Phương tiện, thiết bị không tự hành không được hoạt động trong khu vực an toàn vị trí đỗ. |
| ||
9 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn từ đường lăn S → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 10: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn S → đường lăn V2 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn S → đường lăn V2, dừng tại vạch dừng chờ trung gian lên đường lăn S, mũi quay hướng Bắc |
- Không khai thác thương mại đối với loại tàu bay code C (sải cánh từ 30.5 M) và tương đương trở lên. Khi tàu bay đỗ chỉ được sử dụng của trước tàu bay. - Phương tiện, thiết bị không tự hành không được hoạt động trong khu vực an toàn vị trí đỗ. |
|
| |
10 |
Sử dụng cho loại tàu bay GLEX-5000 và tương đương, sải cánh đến dưới 29 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn từ đường lăn S → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
Phương tiện, thiết bị không tự hành và không được hoạt động trong khu vực an toàn vị trí đỗ. |
| ||
11 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ 11A → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. |
Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 11A. |
| ||
11A |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. |
Tàu bay code D (sải cánh từ 36 M) và tương đương trở lên không được lăn hoặc kéo đẩy qua đường lăn V (đoạn từ vị trí đỗ 12C về phía Tây) khi có tàu bay đỗ tai vị trí đỗ 11A. |
| ||
12 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-300, A340-600 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Đối với loại tàu bay code D (sải cánh từ 36 M) và tương đương trở lên: + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây để khởi hành theo đường lăn V3/V4; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V3/V4 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây ; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V3/V4 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. - Đối với loại tàu bay code C (sải cánh dưới 36 M) và tương đương trở xuống: + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3 → đường lăn S, mũi quay hướng hướng Tây; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3 → đường lăn S, mũi quay hướng hướng Đông. |
- Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 12A hoặc 12B hoặc 12C hoặc 12D. - Không khai thác đường công vụ R1-1 (đoạn từ vị trí đỗ 12A/12C đến vị trí đỗ 12B/12D) khi có loại tàu bay code D (sải cánh từ 36 M) và tương đương trở lên đỗ tại vị trí đỗ 12. |
| ||
12A |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ 12C → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 → đường lăn S, mũi quay hướng hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. |
- Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 12. - Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 12 hoặc 12C. |
| ||
12B |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ 12D → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. |
- Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 12. - Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 12 hoặc 12D. |
| ||
12C, 12D |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. |
- Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 12. - Tàu bay code D (sải cánh từ 36 M) và tương đương trở lên không được lăn hoặc kéo đẩy qua đường lăn V (đoạn từ vị trí đỗ 12 về phía Tây) khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 12C hoặc 12D. |
| ||
14 |
Sử dụng cho loại tàu bay A380, AN-124 và tương đương, sải cánh đến dưới 80 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Đối với loại tàu bay code D (sải cánh từ 36 M) và tương đương trở lên: + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây để khởi hành theo đường lăn V3/V4; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V3/V4 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây ; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V3/V4 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. - Đối với loại tàu bay code C (sải cánh dưới 36 M) và tương đương trở xuống: + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3 → đường lăn S, mũi quay hướng hướng Tây; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3 → đường lăn S, mũi quay hướng hướng Đông. |
Tàu bay code F (sải cánh từ 68.5 M) và tương đương trở lên chỉ được lăn qua đường lăn V3/V4/V5 để vào vị trí đỗ hoặc khởi hành. |
| ||
15, 16 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-300, A340-600 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Đối với loại tàu bay code D (sải cánh từ 36 M) và tương đương trở lên: + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây để khởi hành theo đường lăn V3/V4; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V3/V4 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây ; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V3/V4 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. - Đối với loại tàu bay code C (sải cánh dưới 36 M) và tương đương trở xuống: + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3 → đường lăn S, mũi quay hướng hướng Tây; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3 → đường lăn S, mũi quay hướng hướng Đông |
|
17 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-300 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Đối với loại tàu bay code D (sải cánh từ 36 M) và tương đương trở lên: + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây để khởi hành theo đường lăn V3/V4; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V3/V4 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây ; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V3/V4 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. - Đối với loại tàu bay code C (sải cánh dưới 36 M) và tương đương trở xuống: + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2/V3 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 17A hoặc 17B. |
| ||
18, 19, 20, 21, 22 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-300, A340-600 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V3/V4 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V3/V4 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. |
Vị trí đỗ 18: Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 18A hoặc 18B. |
| ||
23 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-300 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V4/V5 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V4/V5 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 23A hoặc 23B. |
| ||
24, 25, 26 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-300, A340-600 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V4/V5 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V4/V5 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. |
Vị trí đỗ 24: Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 24A hoặc 24B. |
| ||
27 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-300, A340-600 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V4/V5 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V4/V5 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → vệt lăn W2, mũi quay hướng Bắc. |
|
| ||
28 |
Sử dụng cho loại tàu bay A380, AN-124, B777-9 và tương đương, sải cánh đến dưới 80 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V4/V5 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V4/V5 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông; hoặc - Đối với loại tàu bay code F (sải cánh dưới 68.5 M) và tương đương trở xuống: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → vệt lăn W2, mũi quay hướng Bắc. |
- Tàu bay code F (sải cánh từ 68.5 M) và tương đương trở lên chỉ được lăn qua đường lăn V3/V4/V5 để vào vị trí đỗ hoặc khởi hành. - Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 28A hoặc 28B. |
| ||
28A, 28B, 29 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V4/V5 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V4/V5 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → vệt lăn W2, mũi quay hướng Bắc. |
Vị trí đỗ 28A, 28B: Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 28. |
| ||
35 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-8F, B777-300 và tương đương, sải cánh đến dưới 68.5 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W3 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W2 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
- Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 35A hoặc 35B. - Không khai thác loại tàu bay code F (sải cánh từ 65 M) và tương đương trở lên khi vị trí đỗ 36A khai thác loại tàu bay code C (sải cánh từ 30.5 M) và tương đương trở lên. |
| ||
35A |
Sử dụng cho loại tàu bay Gulfstream G650ER, GLEX-5000 và tương đương, sải cánh đến dưới 30.5 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W3 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W2 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 35. |
| ||
35B |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W3 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W2 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 35. |
| ||
36 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-8F, B777-300 và tương đương, sải cánh đến dưới 68.5 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W3 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W2 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 36A hoặc 36B. |
| ||
36A |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W3 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W2 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
- Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 36. - Không khai thác loại tàu bay code C (sải cánh từ 30.5 M) và tương đương trở lên khi vị trí đỗ 35 khai thác loại tàu bay code F (sải cánh từ 65 M) và tương đương trở lên. |
| ||
36B |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W3 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W2 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 36. |
| ||
37 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
|
| ||
38 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh: + Tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W3 → vệt lăn W4 → vị trí đỗ; hoặc + Khi không có tàu đỗ tại vị trí đỗ 37: Tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ 37 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W4, mũi quay hướng Tây để khởi hành theo W3 → đường lăn V; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 37/39/41: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 37/39/41; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 37/39/41: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 37/39/41 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 37/39/41: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 37/39/41 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
|
| ||
39 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
|
| ||
40 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh: + Tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W3 → vệt lăn W4 → vị trí đỗ; hoặc + Khi không có tàu đỗ tại vị trí đỗ 39: Tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ 39 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 37/39/41: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 37/39/41; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 37/39/41: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 37/39/41 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 37/39/41: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 37/39/41 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
|
| ||
41 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
|
| ||
42 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh: + Tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W3 → vệt lăn W4 → vị trí đỗ; hoặc + Khi không có tàu đỗ tại vị trí đỗ 41: Tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ 41 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 37/39/41: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 37/39/41; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 37/39/41: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 37/39/41 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 37/39/41: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 37/39/41 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
|
| ||
43 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-200, A340-500 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh: + Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 43A: Tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ 43A → vị trí đỗ; hoặc + Đối với loại tàu bay code C (sải cánh dưới 36 M) và tương đương trở xuống: Tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W3 → vệt lăn W4 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 43A: + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 43A → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 43A → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 43A → đường lăn V → vệt lăn W3/W5, mũi quay hướng Bắc. - Đối với loại tàu bay code C (sải cánh dưới 36 M) và tương đương trở xuống: + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc + Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc + Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 37/39/41/43A: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 37/39/41/43A. |
- Không khai thác tàu bay tại vạch dừng "Do not use bridge" khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 43A. - Không khai thác đường công vụ R7 (đoạn từ vị trí đường công vụ R8 đến R9) khi có tàu bay đỗ tại vạch dừng "Do not use bridge". - Không kéo đẩy tàu bay ra vệt lăn W5 khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 47A, 48A. - Không khai thác tàu bay có chiều dài thân tàu từ 70.8 M trở lên (không áp dụng đối với tàu bay khai thác tại vạch dừng "Do not use bridge"). |
| ||
43A |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Khi vị trí đỗ 43 khai thác loại tàu bay code C (sải cánh dưới 36 M) hoặc tương đương trở xuống: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W4 → vệt lăn W3 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → vệt lăn W3/W5, mũi tàu bay quay hướng Bắc. |
- Không khai thác tàu bay khi vị trí đỗ 43 khai thác tàu bay tại vạch dừng "Do not use bridge". - Không kéo đẩy tàu bay ra vệt lăn W5 khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 47A, 48A. |
| ||
44 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-300 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 44A: Tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ 44A → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 44A: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 44A → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 44A → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 44A → đường lăn V → vệt lăn W3/W5, mũi tàu bay quay hướng Bắc. |
- Không khai thác tàu bay tại vạch dừng "Do not use bridge" khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 44A. - Không kéo đẩy tàu bay ra vệt lăn W5 khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 47A, 48A. |
| ||
44A |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → vệt lăn W3/W5, mũi quay hướng Bắc. |
- Không khai thác khi vị trí đỗ 44 khai thác tàu bay tại vạch dừng "Do not use bridge". - Không kéo đẩy tàu bay ra vệt lăn W5 khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 47A, 48A. |
| ||
45 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → vệt lăn W3/W5, mũi quay hướng Bắc. |
- Không kéo đẩy tàu bay ra vệt lăn W5 khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 47A, 48A. - Không khai thác tàu bay có chiều dài thân tàu từ 70.8 M trở lên. |
| ||
46 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → vệt lăn W3/W5, mũi quay hướng Bắc. |
Không kéo đẩy tàu bay ra vệt lăn W5 khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 47A, 48A. |
| ||
47 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-200 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W5 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 50/51: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 50/51; hoặc - Đối với loại tàu bay code D (sải cánh dưới 52 M) và tương đương trở xuống và khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 52: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 52; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W5 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W5 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
- Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 47A. - Tàu bay không được đẩy lùi ra các vị trí đỗ 50, 51, 52 khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 48A. - Không khai thác tàu bay có chiều dài thân tàu từ 70.8 M trở lên. |
| ||
48, 49 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400, B777-200 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W5 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 50/51: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 50/51; hoặc - Đối với loại tàu bay code D (sải cánh dưới 52 M) và tương đương trở xuống và khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 52: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 52; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W5 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W5 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
- Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 47A, 48A. - Không khai thác tàu bay có chiều dài thân tàu từ 70.8 M trở lên. |
| ||
50 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W6 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 47A: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W5 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
Thực hiện phương thức đẩy khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 47A. |
| ||
51 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-400 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W6 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 47A hoặc 48A: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W5 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
Thực hiện phương án đẩy khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 47A hoặc 48A. |
| ||
52 |
Sử dụng cho loại tàu bay B767-400 và tương đương, sải cánh đến dưới 52 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W6 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 47A hoặc 48A: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vệt lăn W5 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
Thực hiện phương án đẩy khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 47A hoặc 48A. |
| ||
53, 54A, 54B |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn → đường lăn V → vệt lăn W6 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ theo vệt lăn W7 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. |
Vị trí đỗ 54A, 54B: Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 54. |
| ||
54, 55 |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-8F, B777-300 và tương đương, sải cánh đến dưới 68.5 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W6 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V7 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V7 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông. |
- Vị trí đỗ 54: Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 54A hoặc 54B. - Vị trí đỗ 55: Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 55A hoặc 55B. |
| ||
55A |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W6 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 55. |
| ||
55B |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vệt lăn W6 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 54: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ theo vệt lăn W7 → đường lăn V. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W6 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 55. |
| ||
56, 57, 58 |
Sử dụng cho loại tàu bay Gulfstream G650ER, GLEX-5000 và tương đương, sải cánh đến dưới 30.5 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
- Vị trí đỗ 58: Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 58A hoặc 58B hoặc 58C hoặc 58D. - Không khai thác tàu bay có chiều dài thân tàu từ 32 M trở lên. |
| ||
58A |
Sử dụng cho loại tàu bay Cessna 208B EX và tương đương, sải cánh đến dưới 16 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ 58C → vị trí đỗ - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
- Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 58. - Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 58 hoặc 58C. |
| ||
58B |
Sử dụng cho loại tàu bay Cessna 208B EX và tương đương, sải cánh đến dưới 16 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ 58D → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
- Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 58. - Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 58 hoặc 58D. |
| ||
58C, 58D |
Sử dụng cho loại tàu bay Cessna 208B EX và tương đương, sải cánh đến dưới 16 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 58. |
|
Vị trí đỗ tàu bay |
Phương thức khai thác, vận hành tàu bay |
Hạn chế khai thác |
---|---|---|
71, 72 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vệt lăn W11 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: + Vị trí đỗ 71: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 75, tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 75 → vệt lăn W12 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. + Vị trí đỗ 72: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 76, tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 76 → vệt lăn W12 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W11, mũi quay hướng Bắc; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W11 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W11 → đường lăn V → vệt lăn W12, mũi quay hướng Bắc; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79A: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W11 → đường lăn V → vệt lăn W14, mũi quay hướng Bắc. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 75A. |
| ||
73, 74 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vệt lăn W11 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: + Vị trí đỗ 73: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 77, tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 77 → vệt lăn W12 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. + Vị trí đỗ 74: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W11 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W11 → đường lăn V → vệt lăn W12, mũi quay hướng Bắc; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79A: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W11 → đường lăn V → vệt lăn W14, mũi quay hướng Bắc. | Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 77A. |
| ||
75, 76 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vệt lăn W12 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: + Vị trí đỗ 75: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 71, tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 71 → vệt lăn W11 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. + Vị trí đỗ 76: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 72, tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 72 → vệt lăn W11 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12, mũi quay hướng Bắc; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → Đường lăn V → vệt lăn W11, mũi quay hướng Bắc; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79A: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V → vệt lăn W14, mũi quay hướng Bắc. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 75A. |
| ||
75A |
Sử dụng cho loại tàu bay A380, B777-9, AN-124, B777-9 và tương đương, sải cánh đến dưới 80 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V9 → đường lăn V → vệt lăn W13 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W13 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
- Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 71 hoặc 72 hoặc 75 hoặc 76 hoặc 79 hoặc 80. - Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 71 hoặc 72 hoặc 75 hoặc 76. - Không khai thác đường công vụ R17 (đoạn từ vị trí đỗ 71/75 đến vị trí đỗ 72/76). |
| ||
77, 78 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vệt lăn W12 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: + Vị trí đỗ 77: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 73: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 73 → vệt lăn W11 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. + Vị trí đỗ 78: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → Đường lăn V → vệt lăn W11, mũi quay hướng Bắc; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79A: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V → vệt lăn W14, mũi quay hướng Bắc. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 77A. |
| ||
77A |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-8F, B777-300 và tương đương, sải cánh đến dưới 68.5 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V9 → đường lăn V → vệt lăn W13 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W13 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
- Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 73 hoặc 74 hoặc 77 hoặc 78 hoặc 79hoặc 80 hoặc 81 hoặc 82. - Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 73 hoặc 74 hoặc 77 hoặc 78. - Không khai thác đường công vụ R17 (đoạn từ vị trí đỗ 73/77 đến vị trí đỗ 74/78). |
| ||
79, 80 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vệt lăn W12 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: + Vị trí đỗ 79: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 83: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 83 → vệt lăn W14 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. + Vị trí đỗ 80: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 84: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 84 → vệt lăn W14 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12, mũi quay hướng Bắc; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → Đường lăn V → vệt lăn W11/W14, mũi quay hướng Bắc. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79A. |
| ||
79A |
Sử dụng cho loại tàu bay A380, B777-9, AN-124 và tương đương, sải cánh đến dưới 80 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V9 → đường lăn V → vệt lăn W13 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W13 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
- Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79 hoặc 80 hoặc 83 hoặc 84. - Không khai thác đường công vụ R19 (đoạn từ vị trí đỗ 79/83 đến vị trí đỗ 80/84). |
| ||
81, 82 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vệt lăn W12 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: + Vị trí đỗ 81: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 85 và 79A: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 85 → vệt lăn W14 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. + Vị trí đỗ 82: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V, mũi quay hướng Tây; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → Đường lăn V → vệt lăn W11, mũi quay hướng Bắc; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79A: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W12 → đường lăn V → vệt lăn W14, mũi quay hướng Bắc. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 81A. |
| ||
81A |
Sử dụng cho loại tàu bay B747-8F, B777-300 và tương đương, sải cánh đến dưới 68.5 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V9 → đường lăn V → vệt lăn W13 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W13 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông. |
- Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79 hoặc 80 hoặc 81 hoặc 82 hoặc 85 hoặc 86. - Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 81 hoặc 82 hoặc 85 hoặc 86. - Không khai thác đường công vụ R19 (đoạn từ vị trí đỗ 81/85 đến vị trí đỗ 82/86). |
83, 84 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn qua đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vệt lăn W14 → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: + Vị trí đỗ 83: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 79 → vệt lăn W12 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. + Vị trí đỗ 84: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 80, tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 80 → vệt lăn W12 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W14 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí 81A: Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W14, mũi quay hướng Bắc; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W14 → đường lăn V → vệt lăn W11/W12, mũi quay hướng Bắc. |
Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79A. |
| ||
85, 86 |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Tàu bay lăn qua đường lăn V8/V9 → đường lăn V → vệt lăn W14 → vị trí đỗ - Đối với tàu bay khởi hành: + Vị trí đỗ 85: Khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 81: Tàu bay khởi hành từ vị trí đỗ → vị trí đỗ 81 → vệt lăn W12 → đường lăn V → đường lăn V8/V9. + Vị trí đỗ 86: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W14 → đường lăn V, mũi quay hướng Đông; hoặc - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → vệt lăn W14 → đường lăn V → vệt lăn W11/W12, mũi quay hướng Bắc. |
- Không khai thác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 81A. - Tàu bay không được lăn hoặc kéo đẩy ra/vào vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 79A. |
|
Vị trí đỗ tàu bay |
Phương thức khai thác, vận hành tàu bay |
Hạn chế khai thác |
---|---|---|
1H |
Sử dụng cho loại tàu bay B767-400 và tương đương, sải cánh đến dưới 52 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông để khởi hành theo đường lăn V6/V7; hoặc - Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ ra đường lăn V → đường lăn V7→ đường lăn S, mũi quay hướng Tây để khởi hành; hoặc - Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ ra đường lăn V → đường lăn V7→ đường lăn S, mũi quay hướng Đông để khởi hành. |
|
| ||
2H |
Sử dụng cho loại tàu bay A350-900, B747-400, B787-9/10 và tương đương, sải cánh đến dưới 65 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông để khởi hành theo đường lăn V6/V7; hoặc - Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ ra đường lăn V → đường lăn V7 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây để khởi hành; hoặc - Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ ra đường lăn V → đường lăn V7 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông để khởi hành. | |
| ||
3H, 9H |
Sử dụng cho loại tàu bay A321 và tương đương, sải cánh đến dưới 36 M. a. Phương thức lăn: - Đối với tàu bay đến: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo đường lăn V → vị trí đỗ. - Đối với tàu bay khởi hành: Không áp dụng. b. Phương thức kéo/đẩy đối với tàu bay khởi hành: - Tàu bay được đẩy lùi từ vị trí đỗ → đường lăn V, mũi quay hướng Đông để khởi hành theo đường lăn V6/V7; hoặc - Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ ra đường lăn V → đường lăn V7 → đường lăn S, mũi quay hướng Tây để khởi hành; hoặc - Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ ra đường lăn V → đường lăn V7 → đường lăn S, mũi quay hướng Đông để khởi hành. |
|
|
Ghi chú:
Chỉ khai thác tàu bay code C và tương đương trở xuống, sải cánh đến dưới 36 m.
Chỉ được phép kéo đẩy tàu bay ra/vào khu vực sân đỗ; không cho phép tàu bay tự vận hành.
Các vị trí đỗ số 30A, 31A, 32A, 33A, 34A: Cho phép tàu bay nổ máy ở chế độ không tải để thực hiện công tác kiểm tra, bảo dưỡng tàu bay.
Vị trí đỗ số 1A, 1B, 2A, 3A, 3B, 4A, 5A, 5B, 6A, 7A, 7B, 34B: Không được phép nổ máy trong bất kỳ tình huống nào.
Vị trí đỗ số 8, 9, 10: Phương thức kéo đẩy không áp dụng.
Vị trí đỗ tàu bay |
Phương thức kéo/đẩy tàu bay từ các vị trí đỗ thương mại đến các vị trí đỗ chờ/đỗ qua đêm và ngược lại |
Hạn chế khai thác |
---|---|---|
1A, 1B, 7A |
- Sử dụng cho tàu bay A321 và tương đương trở xuống (tàu bay có sải cánh dưới 36 M). - Phương thức kéo/đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại sang vị trí đỗ chờ/qua đêm và ngược lại: a) Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → vệt lăn W1 → vị trí đỗ chờ/qua đêm. b) Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → vệt lăn W1 → vị trí đỗ chờ/ qua đêm. - Aircraft towing/pushing procedure from commercial stands to parking/ parking overnight stands and vice versa: a) For stands from 11 to 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Aircraft are towed/pushed from commercial stands → TWY V → taxilane W1 → parking/parking overnight stands. b) For stands from 71 to 86: Aircraft are towed/pushed from commercial stands → TWY V → TWY V8/V9 → TWY S → TWY V2/V3/V4/V5/V6/V7 → TWY V → taxilane W1 → parking/parking overnight stands. |
- Đối với vị trí đỗ 1A: Không kéo đẩy tàu bay vào/ra vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 1B, 11, 11A. - Đối với vị trí đỗ 1B, 7A: Không kéo đẩy tàu bay vào/ra vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 11, 11A. |
2A, 3A, 4A, 5A, 6A |
- Sử dụng cho tàu bay A321 và tương đương trở xuống (tàu bay có sải cánh dưới 36 M). - Phương thức kéo/đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại sang vị trí đỗ chờ/qua đêm và ngược lại: a) Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → vệt lăn W1 → vệt lăn W1A → vị trí đỗ chờ/qua đêm. b) Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/ V5/V6/V7 → đường lăn V → vệt lăn W1 → vệt lăn W1A → vị trí đỗ chờ/qua đêm. |
- Không kéo đẩy tàu bay vào/ra vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 1B, 11, 11A. |
3B |
- Sử dụng cho tàu bay A321 và tương đương trở xuống (tàu bay có sải cánh dưới 36 M) - Phương thức kéo/đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại sang vị trí đỗ chờ/qua đêm và ngược lại a) Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → vệt lăn W1 → vệt lăn W1A → vị trí đỗ chờ/qua đêm b) Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/ V5/V6/V7 → đường lăn V → vệt lăn W1 → vệt lăn W1A → vệt lăn W1B → vị trí đỗ chờ/qua đêm. |
- Không kéo đẩy tàu bay vào/ra vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 1B, 11, 11A. - Không kéo đẩy tàu bay lăn qua vị trí đỗ 5B khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 5B. |
5B, 7B |
- Sử dụng cho tàu bay A321 và tương đương trở xuống (tàu bay có sải cánh dưới 36 M) - Phương thức kéo/đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại sang vị trí đỗ chờ/qua đêm và ngược lại: a) Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → vệt lăn W1 → vệt lăn W1A → vệt lăn W1B → vị trí đỗ chờ/qua đêm. b) Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → vệt lăn W1 → vệt lăn W1A → vệt lăn W1B → vị trí đỗ chờ/qua đêm. |
- Vị trí đỗ 5B, 7B: Không kéo đẩy tàu bay vào/ra vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 1B, 11, 11A. - Vị trí đỗ 5B: Không kéo đẩy tàu bay lăn qua vị trí đỗ 3B khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 3B. - Stand 7B: Không kéo đẩy tàu bay lăn qua vị trí đỗ 3B, 5B khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 3B, 5B. |
17A, 17B, 18A, 18B, 23A, 23B, 24A, 24B |
- Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → vị trí đỗ chờ/qua đêm. - Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → vị trí đỗ chờ/qua đêm. | |
30A, 34A, 34B |
- Sử dụng cho tàu bay A321 và tương đương trở xuống (tàu bay có sải cánh dưới 36 M) - Phương thức kéo/đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại sang vị trí đỗ chờ/qua đêm và ngược lại: a) Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → vệt lăn W2 → vị trí đỗ chờ/qua đêm. b) Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → vệt lăn W2 → vị trí đỗ chờ/ qua đêm. |
Đối với vị trí đỗ 34A: Không kéo đẩy tàu bay vào/ra vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 34B |
31A, 32A, 33A |
- Sử dụng cho tàu bay A321 và tương đương trở xuống (tàu bay có sải cánh dưới 36 M) - Phương thức kéo/đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại sang vị trí đỗ chờ/qua đêm và ngược lại: a) Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → vệt lăn W2 → vệt lăn W2A → vị trí đỗ chờ/qua đêm. b) Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn V → vệt lăn W2 → vệt lăn W2A → vị trí đỗ chờ/qua đêm . |
- Vị trí đỗ 31A, 32A: Không kéo đẩy tàu bay vào/ra vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 34B. - Vị trí đỗ 33A: Không kéo đẩy tàu bay vào/ra vị trí đỗ khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 32A, 34B. |
47A |
- Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → vệt lăn W5 → vị trí đỗ chờ/qua đêm. - Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V6/V7 → đường lăn V → vệt lăn W5 → vị trí đỗ chờ/qua đêm. | |
48A |
Thực hiện khi vị trí 47A không có tàu bay đỗ: - Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → vệt lăn W5 → vị trí đỗ chờ/qua đêm. - Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86: Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn V6/V7 → đường lăn V → vệt lăn W5 → vị trí đỗ chờ/qua đêm. |
Vị trí đỗ tàu bay |
Phương thức kéo/đẩy tàu bay từ các vị trí đỗ thương mại đến các vị trí đỗ chờ/đỗ qua đêm và ngược lại |
---|---|
QS1, QS1A, QS2, QS2A, QS3, QS3A, QS4, QS4A, QS5, QS6, QS7, QS8, QS9, QS10, QS11 |
- Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58, 1H, 2H, 3H, 9H: + Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S3/S6/S8/S9/S10 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P3/P8/P9 → đường CHC 11L/29R → đường lăn N2/N3/N4/N5 → đường lăn N → vị trí đỗ chờ/qua đêm. + Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V2/V3/V4/V5/V6/V7 → đường lăn S → đường lăn S6 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P5/P6 → đường CHC 11L/29R → đường lăn N2/N3/N4/N5 → đường lăn N → vị trí đỗ chờ/qua đêm. - Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86: + Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S3/S6/S8/S9/S10 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P3/P8/P9 → đường CHC 11L/29R → đường lăn N2/N3/N4/N5 → đường lăn N → vị trí đỗ chờ/qua đêm. + Tàu bay được kéo đẩy từ vị trí đỗ thương mại → đường lăn V → đường lăn V8/V9 → đường lăn S → đường lăn S6 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P5/P6 → đường CHC 11L/29R → đường lăn N2/N3/N4/N5 → đường lăn N → vị trí đỗ chờ/qua đêm. |
STR được áp dụng trong khu vực sân đỗ và các đường lăn tại Cảng HKQT Nội Bài.
KSVKL TWR/GCU thuộc Trung tâm Kiểm soát Tiếp cận-tại sân Nội Bài.
Tổ lái của các hãng hàng không có hoạt động khai thác tại Cảng HKQT Nội Bài (ngoại trừ tổ lái của các chuyến bay sử dụng xe dẫn của Cảng HKQT Nội Bài).
STR tuân thủ Quy định về phương thức kéo đẩy, vận hành tàu bay và các hạn chế trong hoạt động khai thác tại Cảng HKQT Nội Bài.
STR được thiết lập và mã hóa cho các lộ trình lăn phức tạp qua nhiều đường lăn khác nhau (gồm từ 3 đường lăn trở lên).
STR được xây dựng cho các đường lăn sử dụng chủ yếu, thông dụng nhất tại Cảng HKQT Nội Bài. Các tuyến lăn khác được thống nhất là các tuyến lăn không tiêu chuẩn và được sử dụng trong các tình huống không áp dụng được các tuyến lăn tiêu chuẩn.
Căn cứ thực tế khai thác của sân bay, khu vực sân đỗ được phân chia và đánh số thứ tự 1, 2. Cụ thể như sau:
Khu vực sân đỗ |
1 (tương ứng khu vực sân đỗ nhà ga T2, VIP và 1 phần sân đỗ nhà ga T1) |
2 (tương ứng 1 phần khu vực sân đỗ nhà ga T1, ga hàng hóa, hangar và khu vực sân đỗ phía Đông) |
---|---|---|
Các vị trí đỗ |
Gồm 45 vị trí đỗ (từ vị trí đỗ 8 đến vị trí đỗ 45) |
Gồm 45 vị trí đỗ (từ vị trí đỗ 46 đến vị trí đỗ 86) |
Đường cất hạ cánh như sau: Ðường CHC 11L/29R được đặt là A (đường CHC dành cho hạ cánh), đường CHC 11R/29L được đặt là B (đường CHC dành cho khởi hành).
STATUS (DEP or ARR) + ZONE (1 or 2) + RUNWAY (A or B) |
Ví dụ:
DEP 1B: STR cho tàu bay khởi hành từ sân đỗ 1 lăn ra đường CHC 11R/29L để cất cánh.
ARR 2A: STR cho tàu bay hạ cánh đường CHC 11L/29R lăn về sân đỗ 2.
Ðường CHC sử dụng thông dụng nhất là đường CHC 11R dành cho cất cánh, đường CHC 11L dành cho hạ cánh. Trường hợp vì lý do thời tiết phải đổi hướng đường CHC khai thác thì đường CHC dành cho cất cánh là 29L, đường CHC dành cho hạ cánh là 29R.
Trường hợp vì lý do khai thác không thể sử dụng STR đã công bố, KSVKL cấp huấn lệnh lăn cho tổ lái sử dụng tuyến lăn tiêu chuẩn khác hoặc liệt kê cụ thể tên các đường lăn (theo phương thức hiện hành).
KSVKL cấp huấn lệnh cho tổ lái lăn theo STR một cách liền mạch từ vị trí đỗ/vị trí kết thúc kéo đẩy tới điểm dừng chờ lên đường CHC (đối với tàu bay khởi hành) hoặc từ khi tàu bay thoát ly đường CHC tới vị trí đỗ (đối với tàu bay đến); phân lập tuyến lăn ra, tuyến lăn vào cho tàu bay nhằm tránh nguy cơ va chạm giữa các tàu bay với nhau, giữa tàu bay với người, phương tiện trên mặt đất.
Tổ lái cần nắm rõ sơ đồ đường lăn, sân đỗ và xác định STR khi biết đường CHC sử dụng (đối với tàu bay khởi hành) và vị trí đỗ được chỉ định (đối với tàu bay đến). Khi có bất kỳ sự nghi ngờ hoặc chưa hiểu rõ nào trong quá trình lăn cần dừng lại ngay lập tức và thông báo cho KSVKL, khi đó KSVKL sẽ cấp huấn lệnh lăn cho tàu bay bằng cách liệt kê cụ thể tên các đường lăn (theo phương thức hiện hành).
Tàu bay lăn ra khởi hành được quyền ưu tiên hơn tàu bay lăn về sân đỗ.
Trường hợp KSVKL cần phải điều chỉnh lộ trình lăn của tàu bay hoặc do tổ lái đề nghị thì KSVKL hủy bỏ tuyến lăn đã cấp và cấp huấn lệnh lăn thay thế.
Route Ident | Start Point | Routing via | End Point | |
---|---|---|---|---|
DEP 1B | ZONE 1 |
Taxi via TWY V, exit TWY V2 or TWY V3/V4/V5, then TWY S, continue taxi to holding point:a) RWY 11R via TWY S1b) RWY 29L via TWY S9 | RWY 11R or 29L | Figure 1 |
DEP 2B | ZONE 2 |
Taxi via TWY V, exit TWY V6 or TWY V7/V8/V9, then TWY S, continue taxi to holding point:a) RWY 11R via TWY S1b) RWY 29L via TWY S9 | RWY 11R or 29L | Figure 2 |
Route Ident | Start Point | Routing via | End Point |
|
---|---|---|---|---|
ARR 1A | Landing and cross RWY 11R/29L (from TWY S3 or TWY S4/S5/S6/S7/S8/S9) | Taxi via TWY S, continue taxi to Zone 1 via TWY V3 or TWY V4/V5, TWY V. | ZONE 1 | Figure 3 |
ARR 2A | Landing and cross RWY 11R/29L (from TWY S3 or TWY S4/S5/S6/S7/S8/S9) | Taxi via TWY S, continue taxi to Zone 2 via TWY V6 or TWY V7/V8/V9, TWY V. | ZONE 2 | Figure 4 |
Ghi chú: Để cung cấp thông tin cho tổ lái về việc lăn ra hoặc lăn vào sân đỗ qua đường lăn V nào trong tuyến lăn tiêu chuẩn, KSVKL sẽ ấn định ngay đường lăn ra (Exit Vx) hoặc đường lăn vào (Entry Vx) khi cấp huấn lệnh cho tổ lái.
Khi chấp thuận cho kéo đẩy:
(Aircraft callsign) pushback approved to face [direction], exit Vx |
Ghi chú: Bổ sung thêm cụm từ “exit Vx” để hướng dẫn tàu bay lăn ra từ khu vực sân đỗ.
Ví dụ: HVN123, pushback approved to face [direction], exit V3.
Khi cấp huấn lệnh lăn:
(Aircraft callsign) TAXI TO HOLDING POINT RUNWAY (number) VIA STR name. |
Ví dụ: Tàu bay ở vị trí đỗ 20 thuộc khu vực sân đỗ 1 lăn tới điểm chờ lên đường CHC 11R để khởi hành.
GCU ATC: HVN123, TAXI TO HOLDING POINT RUNWAY 11R VIA DEP 1B. |
TWR ATC: (Aircraft callsign), vacate Runway via (taxiway), (cross runway (number)) to taxiway (number), contact Ground 121.9 MHz. |
GCU ATC: (Aircraft callsign) TAXI TO STAND (number) VIA STR name, entry Vx |
Ghi chú: Bổ sung thêm cụm từ “entry Vx” để hướng dẫn tàu bay lăn vào khu vực sân đỗ.
Ví dụ: Tàu bay thoát ly đường CHC 11L qua đường lăn P8, cắt qua đường CHC 11R qua S8, lăn theo S, V7, V về vị trí đỗ số 36.
TWR ATC: HVN236 Vacate Runway via P8, cross runway 11R to S8, contact Ground 121.9 MHz. |
GCU ATC: TAXI TO STAND 37 VIA ARR 1A, entry V5 |
Khi đã cấp tuyến lăn tiêu chuẩn, trong quá trình lăn vì lí do không lưu dẫn tới việc phải thay đổi hoặc hủy bỏ tuyến lăn tiêu chuẩn đã cấp thì KSVKL phải hủy bỏ tuyến lăn đã cấp và cấp huấn lệnh lăn mới theo các đường lăn cụ thể khác.
(Aircraft callsign) CANCEL STR name, TAXI VIA (specific taxiway). |
Ví dụ: Tàu bay đang lăn theo tuyến lăn tiêu chuẩn DEP 1B để khởi hành đường CHC 11R (taxi out via V3) thì phát sinh tình huống. KSVKL GCU chủ động hủy bỏ huấn lệnh lăn theo tuyến lăn tiêu chuẩn cho tàu bay và cấp cho tàu bay huấn lệnh lăn theo lộ trình khác.
GCU ATC: HVN123 CANCEL DEP 1B, TAXI VIA (TAXIWAY) V, V5, S, S1 TO HOLDING POINT RWY 11R. |
Có 4 tuyến lăn tiêu chuẩn được thiết kế, tương ứng với các tuyến lăn thường được sử dụng cho tàu bay khởi hành, tàu bay hạ cánh tại cảng HKQT Nội Bài khi sử dụng đường CHC 11L/29R cho hạ cánh, đường CHC 11R/29L cho cất cánh.
Không
Phương thức khai thác trong điều kiện tầm nhìn hạn chế (LVP) là các phương thức được áp dụng để bảo đảm tính an toàn, điều hòa và hiệu quả của các hoạt động trên khu di chuyển tại sân bay Quốc tế Nội Bài trong điều kiện tầm nhìn hạn chế.
Áp dụng đối với Cơ sở kiểm soát tiếp cận/đài kiểm soát tại sân bay Nội Bài, Trung tâm Khí tượng hàng không Nội Bài, các đơn vị bảo đảm hệ thống thiết bị kỹ thuật phục vụ khai thác hai đường CHC, tổ lái, nhà khai thác tàu bay và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động trong điều kiện tầm nhìn hạn chế tại Cảng HKQT Nội Bài.
Các hãng hàng không nội địa, quốc tế muốn áp dụng khai thác ILS CAT II tại sân bay quốc tế của Việt Nam phải gửi đơn tới Cục HKVN xin cấp phép hoặc xin công nhận giấy phép khai thác ILS CAT II trước khi thực hiện các hoạt động này.
Đơn hoặc văn bản gửi đến Cục HKVN bao gồm tên nhà khai thác, kiểu loại và đăng ký tàu bay, bản sao tài liệu chứng chỉ kiểu loại và giấy phép khai thác ILS CAT II của tổ lái do Nhà chức trách có liên quan của quốc gia Nhà khai thác cấp (áp dụng cho các hãng hàng không quốc tế).
Khi đã được Cục Hàng không Việt Nam cấp phép hoặc công nhận đủ điều kiện khai thác, tổ lái tuân thủ tiêu chuẩn khai thác CAT II và phương thức khai thác này; chủ động thông báo ngay cho cơ sở APP/TWR Nội Bài trong trường hợp không đủ tiêu chuẩn khai thác CAT II.
RVR tại vùng chạm bánh (trạm 11R ), hoặc khu vực giữa đường CHC (trạm MID) bằng hoặc nhỏ hơn 1 200 M và có xu hướng giảm thấp; và/hoặc
Độ cao trần mây (với vân lượng BKN hoặc lớn hơn) trên thiết bị đo độ cao mây khu đầu đường CHC 11R (chỉ số Sky 11R hiển thị trên thiết bị đầu cuối AWOS AVIMET Nội Bài) bằng hoặc thấp hơn 300 ft (90 M).
Khi bầu trời mù mịt không quan trắc được về mây và AWOS có thể cung cấp được tầm nhìn thẳng đứng (VVnnn) thì áp dụng theo tiêu chí VV bằng hoặc thấp hơn 300 ft (90 M).
RVR tại vùng chạm bánh (trạm 11R ), hoặc khu vực giữa đường CHC (trạm MID) bằng hoặc nhỏ hơn 900 m; và/hoặc
Độ cao trần mây (với vân lượng BKN hoặc lớn hơn) trên thiết bị đo độ cao mây khu đầu đường CHC 11R (chỉ số Sky 11R hiển thị trên thiết bị đầu cuối AWOS AVIMET Nội Bài) bằng hoặc thấp hơn 250 ft (75 M).
Khi bầu trời mù mịt không quan trắc được về mây và AWOS có thể cung cấp được tầm nhìn thẳng đứng (VVnnn) thì áp dụng theo tiêu chí VV bằng hoặc thấp hơn 250 ft (75 M).
Áp dụng các phương thức tiếp cận hạ cánh theo tiêu chuẩn thời tiết tối thiểu hiện hành.
Tình trạng hoạt động của hệ thống ILS;
Khả năng đáp ứng của hệ thống phù trợ bằng mắt;
Thông tin về RVR tại trạm 11R và trạm MID;
Thông tin về độ cao trần mây tại khu vực đầu đường CHC 11R (trạm 11R ).
Số liệu RVR hiện thời tại trạm 11R ;
Số liệu RVR tại trạm MID nếu giá trị RVR 11R nhỏ hơn 550 M;
Số liệu về độ cao trần mây tại khu vực đầu đường CHC 11R (trạm 11R ) thấp hơn 200 ft (60 M);
Tình trạng không hoạt động của bất kỳ thành phần nào của hệ thống thiết bị phục vụ khai thác CAT II mà những thông tin này chưa được thông báo trên bản tin ATIS trước đó.
Tàu bay hạ cánh trước đó đã thoát ly khỏi khu vực nhạy cảm của đài LLZ;
Tàu bay khởi hành trước đó đã rời đất và vượt qua đỉnh anten của đài LLZ.
a) Đường CHC 11R
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H : Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn S1 → đường CHC 11R để khởi hành.
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 :
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn S1 → đường CHC 11R để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 → đường lăn S → đường lăn S1 → đường CHC 11R để khởi hành.
b) Đường CHC 11L
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H :
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn S3 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P3 → đường CHC 11L để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn S6 /S8 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P5 /P6 /P7 /P8 → đường CHC 11L/29R → quay đầu 180° trên đầu đường CHC 11L → đường CHC 11L để khởi hành (áp dụng đối với tàu bay code C và tương đương trở xuống).
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 :
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn S3 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P3 → đường CHC 11L để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 → đường lăn S → đường lăn S3 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P3 → đường CHC 11L để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn S6 /S8 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P5 /P6 /P7 /P8 → đường CHC 11L/29R → quay đầu 180° trên đầu đường CHC 11L → đường CHC 11L để khởi hành (áp dụng đối với tàu bay code C và tương đương trở xuống).
c) Đường CHC 29L
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H : Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn S9 /S10 → đường CHC 29L để khởi hành.
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 : Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn S9 /S10 → đường CHC 29L để khởi hành.
d) Đường CHC 29R
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H :
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn S9 /S10 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P9 → đường CHC 29R để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn S6 /S8 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P5 /P6 /P8 → đường CHC 11L/29R → quay đầu 180° trên đầu đường CHC 29R → đường CHC 29R để khởi hành (áp dụng đối với tàu bay code C và tương đương trở xuống).
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 :
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn S9 /S10 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P9 → đường CHC 29R để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn S6 /S8 → đường CHC 11R/29L → đường lăn P5 /P6 /P8 → đường CHC → RWY 11L/29R → quay đầu 180° trên đầu đường CHC 29R → đường CHC 29R để khởi hành (áp dụng đối với tàu bay code C và tương đương trở xuống).
e) Từ giao điểm của đường CHC 11R và đường lăn S3
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H : Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn S3 → giao điểm đường CHC 11R và đường lăn S3 để khởi hành.
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 :
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn S3 → giao điểm đường CHC 11R / và đường lăn S3 để khởi hành.
Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 → đường lăn S → đường lăn S3 → giao điểm đường CHC 11R và đường lăn S3 để khởi hành.
f) Từ giao điểm của đường CHC 29L và đường lăn S8
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H : Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn S8 → giao điểm đường CHC 29L và đường lăn S8 để khởi hành.
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 : Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn S8 → giao điểm đường CHC 29L và đường lăn S8 để khởi hành.
g) Từ giao điểm của đường CHC 29R và đường lăn P8
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H : Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn S8 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P8 → Giao điểm đường CHC 29R và đường lăn P8 để khởi hành.
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 : Tàu bay từ vị trí đỗ → đường lăn V → đường lăn V8 /V9 → đường lăn S → đường lăn S8 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn P8 → Giao điểm đường CHC 29R và đường lăn P8 để khởi hành.
a) Đường CHC 11R
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 10 :
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S5 /S6 /S7 /S8 /S9 /S10 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9 , 10 hoặc lăn tiếp theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8 .
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S5 /S6 /S7 /S8 /S9 /S10 → đường lăn S → đường lăn V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9 , 10 hoặc lăn tiếp theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8 .
Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H : Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S5 /S6 /S7 /S8 /S9 /S10 → đường lăn S → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 :
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S5 /S6 /S7 /S8 /S9 /S10 → đường lăn S → đường lăn V8 /V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S5 /S6 → đường lăn S → đường lăn V5 /V6 → đường lăn V → đường lăn V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn V8 /V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
b) Đường CHC 11L
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 10 :
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P5 /P6 /P7 /P8 /P9 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S6 /S7 /S8 /S9 /S10 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9 , 10 hoặc lăn tiếp theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8 .
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P5 /P6 /P7 /P8 /P9 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S6 /S7 /S8 /S9 /S10 → đường lăn S → đường lăn V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9 , 10 hoặc lăn tiếp theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8 .
Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H : Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P5 /P6 /P7 /P8 /P9 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S6 /S7 /S8 /S9 /S10 → đường lăn S → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 :
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P5 /P6 /P7 /P8 /P9 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S6 /S7 /S8 /S9 /S10 → đường lăn S → đường lăn V8 /V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P5 /P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S6 → đường lăn V6 → đường lăn V → đường lăn V7 → đường lăn S → đường lăn V8 /V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
c) Đường CHC 29L
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 10 :
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S1 /S3 /S4 /S5 /S6 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9 , 10 hoặc theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8 .
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S3 /S4 /S5 /S6 → đường lăn S → đường lăn V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9 , 10 hoặc theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8 .
Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H : Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S1 /S3 /S4 /S5 /S6 → đường lăn S → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 :
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S1 /S3 /S4 /S5 /S6 → đường lăn S → đường lăn V8 /V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn S1 /S3 /S4 /S5 /S6 → đường lăn S → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 → đường lăn V → đường lăn V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn V8 /V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
d) Đường CHC 29R
Đối với vị trí đỗ từ 8 đến 10 :
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P3 /P4 /P5 /P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S3 /S4 /S5 /S6 /S7 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9 , 10 hoặc theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8 .
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P3 /P4 /P5 /P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S3 /S4 /S5 /S6 /S7 → đường lăn S → đường lăn V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 → đường lăn S → các vị trí đỗ 9 , 10 hoặc theo đường lăn V1 → vị trí đỗ 8 .
Đối với vị trí đỗ từ 11 đến 58 , 1H , 2H , 3H , 9H : Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P3 /P4 /P5 /P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S3 /S4 /S5 /S6 /S7 → đường lăn S → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Đối với vị trí đỗ từ 71 đến 86 :
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P3 /P4 /P5 /P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S3 /S4 /S5 /S6 /S7 → đường lăn S → đường lăn V8 /V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Tàu bay sau khi hạ cánh → đường lăn P3 /P4 /P5 /P6 → cắt qua đường CHC 11R/29L → đường lăn S3 /S4 /S5 /S6 /S7 → đường lăn S → đường lăn V2 /V3 /V4 /V5 /V6 → đường lăn V → đường lăn V3 /V4 /V5 /V6 /V7 → đường lăn S → đường lăn V8 /V9 → đường lăn V → vị trí đỗ.
Khu vực hạn chế và khu vực nhạy cảm của hệ thống ILS CAT I - Đường CHC 11R
LOCALIZER 11R CAT I
GLIDE PATH 11R CAT I
Sơ đồ khu vực hạn chế và khu vực nhạy cảm của hệ thống ILS CAT II - Đường CHC 11R .
LOCALIZER 11R CAT II
GLIDE PATH 11R CAT II
Sơ đồ khu vực hạn chế và khu vực nhạy cảm của hệ thống ILS CAT I - Đường CHC 29L .
LOCALIZER 29L CAT I
GLIDE PATH 29L CAT I
Sơ đồ khu vực hạn chế và khu vực nhạy cảm của hệ thống ILS CAT I - Đường CHC 11L .
LOCALIZER 11L CAT I
GLIDE PATH 11L CAT I
Sơ đồ khu vực hạn chế và khu vực nhạy cảm của hệ thống ILS CAT I - Đường CHC 29R .
LOCALIZER 29R CAT I
GLIDE PATH 29R CAT I
Các phương tiện không được xâm phạm đường CHC khi tàu bay đến đã đến vị trí 8 NM so với điểm chạm bánh;
Trên khu vực di chuyển cấm các phương tiện hoạt động trừ khi được phép của đài kiểm soát tại sân bay Nội Bài;
Các phương tiện không được phép dừng chờ tại những vị trí gần đường CHC hơn so với vị trí dừng chờ trước đường CHC (hàng đèn chỉ vạch dừng).
Kịp thời thông báo cho tổ lái việc đình chỉ hay không áp dụng phương thức tiếp cận hạ cánh ILS CAT II;
Đảm bảo phát cụm từ "LOW VISIBILITY PROCEDURES IN OPERATION" trên bản tin ATIS.
Khi không thể áp dụng tiêu chuẩn ILS CAT II, đài kiểm soát tại sân bay Nội Bài tổ chức thông báo ngay cho các tàu bay liên quan, cơ sở kiểm soát tiếp cận Nội Bài và áp dụng phương thức điều hành bay thích hợp theo quy định;
Cơ sở kiểm soát tiếp cận/đài kiểm soát tại sân bay Nội Bài thông báo cho các tàu bay liên quan và áp dụng phương thức điều hành bay thích hợp theo quy định;
Kịp thời thông báo cho tổ lái việc áp dụng hay không áp dụng tiêu chuẩn tiếp cận hạ cánh ILS CAT II.
Khi xuất hiện tình huống bất thường/khẩn nguy của tàu bay, các cơ quan liên quan phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong công tác xử lý tình huống, dành quyền ưu tiên cho tàu bay trong tình thế cấp thiết, lựa chọn sử dụng phương thức bay, đường CHC thuận lợi nhất cho tàu bay này đảm bảo tạo điều kiện tối ưu cho tổ lái để kết thúc chuyến bay an toàn đồng thời triển khai các biện pháp, phương tiện hỗ trợ trên mặt đất theo yêu cầu tổ lái và các quy định hiện hành;
Đình chỉ các hoạt động khác khi cần thiết để dành quyền ưu tiên cho tàu bay trong tình thế cấp thiết.
Việc áp dụng LVP được thực hiện khi có yêu cầu phục vụ hoạt động bay, với điều kiện thời tiết đạt tiêu chuẩn tại mục 1.3.2.2 của phương thức này và các yếu tố đảm bảo khai thác trong điều kiện tầm nhìn hạn chế tại Cảng HKQT Nội Bài được xác định đạt tiêu chuẩn tối thiểu như sau:
Máy phát chính và dự phòng của thiết bị Localizer (LLZ), Glidepath (GP), DME đều hoạt động bình thường;
Tất cả các thiết bị giám sát của thiết bị LLZ, GP và DME đều hoạt động;
Không có sai lệch nào giữa hai trong số các Monitor của ba thiết bị LLZ, GP và DME dẫn đến cảnh báo của thiết bị;
Hệ thống điều khiển xa của hệ thống ILS/DME hoạt động tốt.
Hệ thống đèn tiếp cận:
Trong phạm vi 450 M (tính từ ngưỡng đường CHC 11R ): Có hơn 95% số đèn hoạt động, và không có bất kỳ 2 đèn gần nhau nào cùng bị hỏng;
Ngoài phạm vi 450 M (tính từ ngưỡng đường CHC 11R ): Có hơn 85% số đèn hoạt động và không có bất kỳ 2 đèn nào gần nhau bị hỏng.
Hệ thống đèn tim, đèn lề, đèn ngưỡng đường CHC: Có hơn 95% số đèn hoạt động và không có bất kỳ 2 đèn gần nhau nào cùng bị hỏng;
Hệ thống đèn vùng chạm bánh: Có hơn 90% số đèn hoạt động và không có bất kỳ 2 đèn gần nhau nào cùng bị hỏng;
Hệ thống đèn cuối đường CHC: Có hơn 70% số đèn hoạt động và không có bất kỳ 2 đèn gần nhau nào cùng bị hỏng;
Hệ thống đèn vạch dừng: Có hơn 95% số đèn hoạt động và không có bất kỳ 2 đèn gần nhau nào cùng bị hỏng.
Hệ thống RVR, máy đo trần mây hoạt động bình thường, giá trị RVR tại trạm 11R , trạm MID và độ cao trần mây phải được thể hiện trực tiếp trên màn hình hiển thị tại vị trí làm việc của cơ sở kiểm soát tiếp cận/đài kiểm soát tại sân bay Nội Bài.
Nguồn cung cấp cho hệ thống đèn hiệu được cấp từ nguồn liên tục hoặc sử dụng máy nổ như là nguồn chính, điện lưới là dự phòng.
Khu vực hạn chế và khu vực nhạy cảm ILS CAT II 11R không được có người và phương tiện hoạt động.
Lực lượng, phương tiện và trang thiết bị khẩn nguy sân bay đảm bảo đúng tiêu chuẩn cấp 9 và sẵn sàng ứng phó khi có tình huống khẩn nguy xảy ra theo phương thức khẩn nguy hiện hành.
Ghi chú: Trong trường hợp đang áp dụng LVP và điều kiện thời tiết tốt lên đủ tiêu chuẩn khai thác ILS CAT I mà hệ thống ILS CAT II không đảm bảo tiêu chuẩn (do trục trặc kỹ thuật hoặc thiết bị có lỗi và bộ phận sửa chữa báo có thể khắc phục ngay) thì vẫn tiếp tục áp dụng LVP.
Để đáp ứng khai thác phương thức SID/STAR RNAV1 tại sân bay Nội Bài, hệ thống dẫn đường của tàu bay phải đáp ứng được tiêu chuẩn về độ chính xác RNAV 1 của ICAO dựa trên cơ sở hạ tầng dẫn đường Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS).
Tổ lái, nhân viên không lưu và các nhân viên liên quan có trách nhiệm kiểm tra dự báo độ toàn vẹn dữ liệu dẫn đường vệ tinh (RAIM Prediction) theo Phương thức khai thác dịch vụ dự báo độ toàn vẹn dữ liệu vệ tinh RAIM.
Người khai thác tàu bay/tổ lái không được phê chuẩn để thực hiện bay phương thức RNAV 1 dựa trên GNSS phải thông báo cho kiểm soát viên không lưu và dự kiến sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.
Các phương thức chuyển tiếp được thiết lập nhằm đáp ứng yêu cầu kết nối vệt bay SID/STAR RNAV 1 với hệ thống đường bay ATS hiện hành.
Người khai thác tàu bay/tổ lái dự kiến sử dụng phương thức SID/STAR RNAV 1 tại sân bay Nội Bài phải điền các ký hiệu mô tả năng lực dẫn đường phù hợp trong kế hoạch bay không lưu như sau:
Điền R (PBN approved) vào Mục 10a.
Điền D1 (RNAV 1 all permitted sensors) hoặc D2 (RNAV 1 GNSS) vào sau PBN/… tại Mục 18.
Xác định trang thiết bị hỗ trợ từng loại năng lực dẫn đường tại Mục 18 và điền vào Mục 10a (G, D, I đối với D1 hoặc G đối với D2).
Trước khi thực hiện chuyến bay, tổ lái phải kiểm tra cơ sở dữ liệu dẫn đường đã được cập nhật theo thời điểm hiện hành và vị trí tàu bay đã được nạp chính xác. Tổ lái phải xác nhận điểm ra vào trên đường bay ATS được chỉ định trong huấn lệnh ban đầu và các thay đổi sau đó, đảm bảo thứ tự các lộ điểm được thể hiện trên hệ thống dẫn đường trùng khớp với đường bay được thể hiện trong sơ đồ và lộ trình đã được chỉ định.
Tổ lái chỉ được phép thực hiện phương thức SID/STAR RNAV 1 khi có thể trích xuất các phương thức từ cơ sở dữ liệu dẫn đường trên tàu bay và tuân thủ theo lộ trình được thể hiện trong sơ đồ (lộ trình này có thể được chỉnh sửa theo huấn lệnh của kiểm soát viên không lưu sau đó). Tổ lái không được phép nạp hoặc tạo thủ công các lộ điểm mới bằng cách điền kinh độ/vĩ độ hoặc các giá trị cự ly/hướng của lộ điểm so với đài dẫn đường (rho/theta). Ngoài ra, tổ lái không được phép thay đổi loại lộ điểm trong cơ sở dữ liệu của phương thức SID/STAR RNAV 1 từ lộ điểm bay tham chiếu thành lộ điểm bay qua hoặc ngược lại.
Điều kiện áp dụng các phương thức SID/STAR RNAV 1 tại Nội Bài: Phải có giám sát ATS.
Kiểm soát viên không lưu phải liên tục theo dõi tàu bay trong quá trình thực hiện phương thức SID/STAR RNAV 1. Tổ lái cần duy trì bay trên trục tim đường bay trong suốt quá trình khai thác, trừ khi được kiểm soát viên không lưu cho phép bay lệch hoặc trong điều kiện khẩn nguy.
Tổ lái phải tuân thủ độ cao được ấn định bởi kiểm soát viên không lưu, đồng thời cũng phải tuân thủ các giới hạn về độ cao và tốc độ được thể hiện trong phương thức SID/STAR RNAV 1, trừ khi có huấn lệnh khác của Kiểm soát viên không lưu.
Trong trường hợp kiểm soát viên không lưu chỉ định cho tàu bay không thực hiện theo phương thức bay dự kiến, tổ lái không được chỉnh sửa kế hoạch bay trong hệ thống cho đến khi nhận được huấn lệnh quay trở lại phương thức hoặc kiểm soát viên không lưu xác nhận huấn lệnh về phương thức mới.
Trong quá trình khai thác phương thức SID/STAR RNAV 1, kiểm soát viên không lưu và tổ lái áp dụng thuật ngữ theo tiêu chuẩn quy định tại Tài liệu 4444 của ICAO về phương thức không lưu (Doc 4444 PANS-ATM).
Các phương thức bay SID/STAR truyền thống và phương thức dẫn dắt sử dụng giám sát vẫn được áp dụng cho các tàu bay không được phê chuẩn đáp ứng RNAV 1 và các tàu bay khác tùy theo tình hình không lưu.
Phương thức dành cho tàu bay khởi hành gồm hai thành phần chính:
Phương thức khởi hành; và
Phương thức chuyển tiếp nếu cần thiết.
Phương thức chuyển tiếp bắt đầu từ điểm cuối của phương thức khởi hành đến vị trí mà tàu bay sẽ bắt đầu tiến nhập vào đường bay ATS.
Các giới hạn về độ cao nhằm thiết lập phân cách giữa tàu bay khởi hành với chướng ngại vật và với tàu bay đến.
Kiểm soát viên không lưu sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay khởi hành bao gồm những nội dung sau:
Tên gọi tàu bay;
Giới hạn huấn lệnh, thông thường là sân bay đến;
Phương thức khởi hành và phương thức chuyển tiếp nếu cần thiết;
Đường bay;
Độ cao/mực bay chỉ định;
Mã code SSR; và
Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức khởi hành.
Ghi chú: Trường hợp huấn lệnh SID không ấn định độ cao/mực bay, tổ lái không được phép tự lấy độ cao theo quỹ đạo độ cao của phương thức mà phải xác nhận lại với kiểm soát viên không lưu để được ấn định độ cao/mực bay cụ thể, đảm bảo an toàn bay.
Phương thức dành cho tàu bay đến gồm hai thành phần chính:
Phương thức chuyển tiếp nếu cần thiết; và
Phương thức đến.
Phương thức chuyển tiếp bắt đầu từ một lộ điểm trên đường bay ATS đến vị trí mà tàu bay sẽ bắt đầu phương thức đến.
Các giới hạn về độ cao nhằm thiết lập phân cách giữa tàu bay đến với chướng ngại vật và với tàu bay khởi hành.
Huấn lệnh cho phép tàu bay thực hiện làm phương thức tiếp cận sẽ được kiểm soát viên không lưu cấp phù hợp với điều kiện khai thác thực tế.
Kiểm soát viên không lưu sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay đến bao gồm những nội dung sau:
Tên gọi tàu bay;
Phương thức đến và phương thức chuyển tiếp nếu cần thiết;
Đường CHC sử dụng;
Độ cao/Mực bay chỉ định;
Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức đến.
Ghi chú: Trường hợp huấn lệnh STAR không ấn định độ cao/mực bay, tổ lái không được phép tự giảm độ cao theo quỹ đạo độ cao của phương thức mà phải xác nhận lại với kiểm soát viên không lưu để được ấn định độ cao/mực bay cụ thể, đảm bảo an toàn bay.
Tổ lái phải thông báo ngay về việc không đáp ứng RNAV 1 cho kiểm soát viên không lưu và dự kiến được dẫn dắt theo lộ trình các phương thức bay RNAV 1 đã được công bố hoặc sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.
Khi tàu bay bị suy giảm năng lực hệ thống RNAV hoặc mất tín hiệu GNSS dẫn đến không thể đáp ứng các yêu cầu cho việc tuân thủ RNAV 1, tổ lái phải thông báo ngay cho kiểm soát viên không lưu và dự kiến được dẫn dắt theo lộ trình các phương thức bay RNAV 1 đã được công bố hoặc sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.
Khi tàu bay đang bay thực hiện phương thức RNAV 1 mà gặp thời tiết xấu có khả năng tác động đến năng lực tuân thủ theo phương thức đã được cấp, tổ lái phải thông báo cho kiểm soát viên không lưu và yêu cầu chỉ thị khác. Kiểm soát viên không lưu sử dụng huấn lệnh “Direct to”để đưa tàu bay bay tránh khu vực có thời tiết xấu nếu phù hợp. Trong trường hợp khu vực thời tiết xấu gây ảnh hưởng đến những vị trí quan trọng của hệ thống phương thức RNAV 1, kiểm soát viên không lưu dự kiến sẽ áp dụng phương thức dẫn dắt đối với tất cả các tàu bay.
Trong trường hợp mất liên lạc vô tuyến, tổ lái dự kiến thực hiện phương thức sau:
Thiết lập máy phát đáp Mode A/C, mã 7600;
Tàu bay đến tiếp tục bay trên phương thức STAR đã được chỉ định, tuân thủ tất cả các hạn chế về độ cao và tốc độ, đến cuối phương thức thực hiện phương thức tiếp cận phù hợp;
Tàu bay khởi hành tiếp tục bay theo phương thức SID, tuân thủ tất cả các hạn chế về độ cao và tốc độ, lấy độ cao lên đến mực bay bằng theo kế hoạch bay hiện hành.
Kiểm soát viên không lưu thực hiện phương thức xử lý theo quy trình tác nghiệp được quy định tại tài liệu hướng dẫn khai thác của cơ sở điều hành bay.
Các tàu bay dự kiến sẽ được điều hành theo phương thức không giám sát cho đến khi hệ thống giám sát ATS được khôi phục hoạt động bình thường.
Kiểm soát viên không lưu sẽ ấn định thời gian thực hiện đổi đường CHC sử dụng, xác định thứ tự tàu bay tương ứng với đường CHC sử dụng để thông báo và cấp huấn lệnh chỉ định phương thức SID/STAR RNAV 1 phù hợp cho tổ lái.
Trong trường hợp cần thiết, kiểm soát viên không lưu có thể sử dụng phương pháp dẫn dắt để giải quyết các tình huống phức tạp.
Mô hình phối hợp ra quyết định (A-CDM) là quy trình đã thống nhất giữa các đơn vị: Khai thác Cảng, Hãng hàng không, các đơn vị phục vụ mặt đất, Cơ quan không lưu và Quản lý luồng không lưu để phối hợp ra quyết định tại Cảng hàng không, sân bay nhằm mục tiêu quản lý tắc nghẽn, tăng hiệu quả cho các chuyến bay khởi hành, tối ưu hóa sử dụng nguồn lực tại sân bay, nâng cao khả năng dự báo và thực hiện chính xác chu trình của 1 chuyến bay từ lúc cất cánh từ sân bay đi đến lúc hạ cánh tại sân bay đến.
Tất cả các chuyến bay của Hàng không dân dụng đi, đến Cảng HKQT Nội Bài đều phải tuân thủ theo quy trình khai thác A-CDM, trừ các chuyến bay chuyên cơ, chuyến bay khẩn nguy, chuyến bay cứu thương và chuyến bay tìm kiếm cứu nạn.
Cảng HKQT Nội Bài chính thức áp dụng Mô hình phối hợp ra quyết định (A-CDM) đối với các chuyến bay đi, đến tại Cảng HKQT Nội Bài kể từ 1701 ngày 31 tháng 01 năm 2024. Mô hình phối hợp ra quyết định được áp dụng toàn thời gian 24/7.
Việc điều phối khai thác các chuyến bay được thực hiện theo nguyên tắc chuyến bay/tàu bay nào lập kế hoạch tốt nhất sẽ được phục vụ tốt nhất (Best planned, Best served).
Hai mốc thời gian chính của A-CDM gồm: Thời gian tàu bay off-block mục tiêu – TOBT (Target Off-Block Time) và Thời gian chấp thuận nổ máy mục tiêu – TSAT (Target Startup Approval Time) sẽ được áp dụng trong trong quá trình áp dụng Mô hình A-CDM Cảng HKQT Nội Bài.
A. Hiển thị TOBT và TSAT
Màn hình giao diện chính của A-CDM Portal thể hiện thông tin của TOBT và TSAT.
Cửa sổ dành cho phi công hiển thị thông tin TOBT và TSAT của chuyến bay.
B. Hướng dẫn cập nhật cho tổ lái
Đăng nhập
Truy cập trang web https://acdm.vietnamairport.vn
Nhấn “With Email”. Nhập email và mật khẩu để đăng nhập
Bỏ chọn “Use Password to login” để đăng nhập bằng OTP
Tại trang mặc định:
Chọn NOI BAI
Trang đếm ngược TSAT cho tổ lái có tính năng để quan sát các trường dữ liệu cụ thể của tổ lái. Những trường này được đồng bộ hóa với thời gian thực tế. Những trường này bao gồm: Số hiệu chuyến bay, chặng bay, SOBT, EOBT, TOBT, TSAT, TTOT, CTOT, Depature Parking (DPRK).
Đồng hồ giờ thực tế được mặc định là giờ quốc tế. Nếu bạn muốn đổi sang giờ địa phương, nhấn chuột vào nút "convert toggle" bên cạnh đó;
Nhấn vào danh mục “Please Select Flight” chọn chuyến bay;
Khi TOBT hoặc TSAT của chuyến bay được cập nhật, FDE sẽ nhấp nháy trong 15 giây để báo hiệu rằng mục đó đã được cập nhật.
Ghi chú: Những chuyến bay này được lên lịch giữa khoảng -2 tiếng và +3 tiếng tính từ thời điểm hiện tại.
Đối với đồng hồ đếm ngược, sau khi tổ lái chọn chuyến bay, sẽ xảy ra 1 trong các trường hợp sau:
Nếu chuyến bay được chọn có TSAT, đồng hồ đếm ngược sẽ được kích hoạt và hiển thị màu da cam.
Đồng hồ đếm ngược sẽ chuyển sang màu xanh lá cây khi giờ hiện tại nằm trong khung TSAT +/- 5 phút.
Đồng hồ đếm ngược sẽ chuyển sang màu đỏ khi giờ hiện tại quá giờ TSAT trên 5 phút.
Nếu có AOBT, đồng hồ đếm ngược sẽ chuyển sang màu trắng và dừng đếm.
TSAT: Thời gian chấp thuận nổ máy mục tiêu: Thời điểm một tàu bay có thể được cấp huấn lệnh chấp thuận nổ máy và kéo đẩy, được cung cấp bởi ATC có tính đến TOBT và CTOT (huấn lệnh cho phép nổ máy và kéo đẩy được cấp đồng thời).
EOBT: Thời gian dự kiến tàu bay bắt đầu di chuyển rời khỏi vị trí đỗ.
TOBT: Thời điểm mà hãng hàng không hoặc đơn vị phục vụ mặt đất dự kiến tàu bay sẵn sàng, bao gồm: kết thúc mọi hoạt động phục vụ mặt đất, hoàn thành công tác chuẩn bị cho chuyến bay trên khoang lái, mọi cửa đã được đóng và các thiết bị cũng như cầu hành khách đã được rút đi, xe kéo đẩy sẵn sàng để đẩy tàu bay ra ngay sau khi nhận được huấn lệnh từ đài chỉ huy.
ALDT: Thời gian thực tế tàu bay chạm bánh xuống đường cất hạ cánh.
TTOT: Thời gian mục tiêu mà một tàu bay sẽ cất cánh khỏi đường CHC, dựa trên TSAT.
CTOT: Thời gian được tính toán để tàu bay cất cánh. CTOT được ban hành bởi hệ thống ATFMC dựa trên phân bổ slot ATFM và là một yếu tố quy định cho TTOT.
Tàu bay bắt đầu di chuyển rời khỏi vị trí đỗ hiện tại theo kế hoạch. Thời gian rời khỏi vị trí đỗ của tàu bay được ban hành căn cứ theo lịch bay mùa đã được cấp phép.
Thời gian dự kiến tàu bay bắt đầu di chuyển rời khỏi vị trí đỗ hiện tại.
Các hãng hàng không nước ngoài, chuyến bay tư nhân, chuyến bay charter, chuyến bay công vụ nếu không có đại diện tại Cảng HKQT Nội Bài uỷ quyền cho Đơn vị phục vụ mặt đất gửi lịch bay của ngày hôm sau (bao gồm thông tin giờ EOBT) đến Cảng HKQT Nội Bài trước 03:00 hàng ngày.
Vào ngày khai thác, EOBT sẽ được cập nhật theo kế hoạch bay không lưu (FPL) hoặc thông qua điện văn DLA, cụ thể:
Hãng hàng không gửi Dự thảo FPL cho Trung tâm ARO/AIS Nội Bài thông qua hệ thống AMHS/AFTN hoặc AIS/AIM hoặc email không chậm hơn:
150 phút trước giờ EOBT đối với các chuyến bay nội địa thực hiện làm thủ tục bay từ xa.
210 phút trước giờ EOBT đối với các chuyến bay quốc tế thực hiện làm thủ tục bay từ xa.
60 phút trước giờ EOBT khi nộp dự thảo FPL trực tiếp cho Trung tâm ARO/AIS Nội Bài.
Đối với các chuyến bay khởi hành từ các sân bay có áp dụng Phương thức khai thác đa điểm nút mức 2/mức 3 tới sân bay, vùng trời của các nút ATFM mức 3, thời gian nộp FPL tuân theo quy định tại Phương thức khai thác ATFM đa điểm nút tại Việt Nam hiện hành.
Sau khi nhận dự thảo FPL từ Hãng hàng không, nhân viên thủ tục bay (ARO/AIS) kiểm tra, đối chiếu và chấp thuận FPL, phát ngay điện văn FPL chấp thuận đến các địa chỉ liên quan qua AMHS/AFTN hoặc AIS/AIM.
Hãng hàng không thông báo cho Trung tâm ARO/AIS và ATFMC Nội Bài giờ EOBT mới của chuyến bay (nếu chuyến bay chậm từ 15 phút nhưng dưới 60 phút so với giờ EOBT ban đầu). Riêng đối với các chuyến bay khởi hành từ Cảng HKQT Nội Bài đi tới các sân bay và vùng trời của các nút ATFM mức 3, công tác nộp kế hoạch bay không lưu và các thông tin liên quan đến việc phát điện văn ATS (bao gồm cả điện văn DLA, CNL, CHG) tuân thủ theo Phương thức khai thác ATFM đa điểm nút mức 2 tại Việt Nam. Trung tâm ARO/AIS Nội Bài thực hiện phát điện văn DLA theo quy định.
Hãng hàng không gửi dự thảo Kế hoạch bay không lưu mới và thông báo cho Trung tâm ARO/AIS và ATFMC Nội Bài nếu chuyến bay chậm hơn 60 phút so với giờ EOBT cũ.
ALDT là thời gian thực tế tàu bay chạm bánh xuống đường CHC. Thời gian này được ghi nhận bởi hệ thống Radar NOVA9000 và gửi đến A-CDM Portal thông qua hệ thống SMIS hoặc từ điện văn ARR (AMHS) sau đó gửi đến A-CDM Portal thông qua SMIS.
Ngay khi lịch bay được cập nhật vào hệ thống A-CDM Portal, dựa trên thông tin kế hoạch bay, TOBT ban đầu được thiết lập bằng SOBT.
Tiếp đó, căn cứ theo kế hoạch bay (FPL) được Hãng hàng không nộp, giá trị TOBT lần 1 sẽ được thiết lập bằng EOBT (trước khi TOBT được tính toán tự động theo công thức).
Ngay sau khi thông tin về thời điểm dự kiến chuyến bay chuẩn bị hạ cánh, TOBT lần 2 sẽ được tự động tính toán theo công thức sau: TOBT lần 2 = EIBT (ELDT + EXIT) + ETTT
TOBT sẽ được cập nhật tự động nếu ELDT/EIBT thay đổi.
Ngay sau khi có thông tin về thời điểm chuyến bay hạ cánh, TOBT lần 3 sẽ được tự động tính toán theo công thức sau: TOBT lần 3 = EIBT (ALDT + EXIT) + ETTT.
Quá trình cập nhật tự động diễn ra liên tục cho đến khi tàu bay vào vị trí đỗ và AIBT được ghi nhận trên hệ thống, TOBT lần 4 = AIBT + ETTT.
Giờ TOBT cập nhật mới luôn lớn hơn hoặc bằng giá trị EOBT.
Đối với trường hợp tàu bay đỗ qua đêm hoặc có sự thay đổi đăng bạ tàu bay, TOBT sẽ được tính toán tự động dựa trên thời gian thực tế bắt đầu phục vụ chuyến bay (ACGT) theo công thức: TOBT = ACGT + ETTT. Đơn vị phục vụ mặt đất có trách nhiệm nhập ACGT khi bắt đầu thực hiện phục vụ mặt đất theo kế hoạch.
Kể từ thời điểm này, đơn vị phục vụ mặt đất chịu trách nhiệm chính trong việc cập nhật TOBT. Đơn vị phục vụ mặt đất căn cứ vào nguồn lực sẵn có, kế hoạch phục vụ cũng như chấp thuận của hãng hàng không để cập nhật TOBT cho chuyến bay
Khi nhận được thông báo từ ATFMC về việc chuyến bay có áp dụng CTOT, AO/GH được ủy quyền tính toán, cập nhật điều chỉnh TOBT để đáp ứng được CTOT. ATC căn cứ tình hình hoạt động bay thực tế, xem xét sắp xếp cho chuyến bay cất cánh trong khung CTOT nếu có thể.
Tổ bay nên tiếp tục theo dõi TOBT để đảm bảo tàu bay sẵn sàng trong khung TOBT +/-5 phút. Nếu chuyến bay không thể sẵn sàng trong khung TOBT+/-5 phút thì tổ bay phải thông báo cho GH để cập nhật TOBT.
TOBT có thể được cập nhật căn cứ theo EOBT. Nếu EOBT theo kế hoạch bay thay đổi so với TOBT hiện tại, đơn vị phục vụ mặt đất cần cập nhật TOBT mới. Số lần cập nhật thủ công TOBT được giới hạn không quá 03 lần trong vòng 30 phút trước EOBT.
TSAT là thời gian được ATC cung cấp, căn cứ theo giờ TOBT, CTOT và/hoặc tình hình không lưu, mà tàu bay có thể dự kiến được chấp thuận cho nổ máy/đẩy lùi hoặc lăn
TTOT là thời gian cất cánh mục tiêu của chuyến bay dựa trên thông tin giờ TOBT/TSAT và thời gian tàu bay lăn ra dự kiến (EXOT)
Quy trình nổ máy căn cứ theo kế hoạch phân bổ TSAT. Hệ thống DMAN tính toán giờ TSAT phụ thuộc vào thông tin TOBT được ATC cập nhật vào hệ thống ATM.
Trong khung thời gian TSAT: +/-5 phút, tổ lái xin cấp và nhận huấn lệnh chấp thuận nổ máy từ ATC.
Khung TSAT: +/-5 phút tính từ TSAT.
Nếu tổ lái xin huấn lệnh nổ máy/đẩy lùi nằm trong khung TSAT < 6 phút (TSAT + ≤ 05 phút: 59 giây hiển thị trên thiết bị) thì vẫn được coi là nằm trong khung TSAT.
Khi tổ lái xin huấn lệnh nổ máy trong khung TSAT, ATC có trách nhiệm cấp huấn lệnh chấp thuận cho nổ máy/đẩy lùi nếu có thể.
Đối với các chuyến bay cần nổ Idle trước khi nổ máy tất cả động cơ để khởi hành.Tổ bay chủ động tự ước tính thời gian nổ Idle đảm bảo thời điểm tàu bay nổ máy tất cả các động cơ để khởi hành nằm trong khung TSAT, tổ lái thông báo cho GH thông tin này để tính toán nếu cần thiết phải cập nhật TOBT của chuyến bay (lưu ý cộng thêm thời gian tàu bay nổ máy iddle)
Đối với tàu bay phải đẩy ra mới được phép nổ máy để khởi hành: Tổ bay chủ động ước tính thời gian để xin huấn lệnh đẩy tàu bay từ ATC. Khi hoàn thành quá trình đẩy tàu bay tổ lái xin huấn lệnh nổ máy tất cả các động cơ. Thời gian nổ máy này nằm trong khung TSAT. Mục đích bảo toàn TTOT của chuyến bay.
Nếu tổ lái xin huấn lệnh nổ máy/đẩy lùi trước khung TSAT, ATC sẽ yêu cầu tổ lái xin cấp huấn lệnh lại trong khung TSAT.
Nếu ATC không nhận được yêu cầu nổ máy/đẩy lùi trong khung TSAT, TSAT của chuyến bay được coi là hết hiệu lực và bị đưa ra khỏi trình tự khởi hành.
Nếu tổ lái xin huấn lệnh nổ máy/đẩy lùi sau khung TSAT, ATC sẽ không cấp huấn lệnh nổ máy/đẩy lùi và yêu cầu tổ lái thông báo cho các bên liên quan (Hãng hàng không, đơn vị phục vụ mặt đất) cập nhật giờ TOBT để nhận giờ TSAT mới.
Trong trường hợp ATC không thể cấp huấn lệnh nổ máy/đẩy lùi trong khung TSAT vì một số lý do đặc biệt như: có chuyến bay VIP, điều kiện khai thác bất lợi,... Tổ lái sẽ được thông báo “standby”, sau đó ATC sẽ ban hành TSAT mới cho chuyến bay dựa trên hoạt động khai thác thực tế tại sân bay, đảm bảo không làm thay đổi thứ tự khởi hành của các tàu bay đã được cấp trước đó. ATC cấp huấn lệnh nổ máy/đẩy lùi trong khung TSAT đã được điều chỉnh và ghi nhận giờ ASAT để phục vụ công tác thống kê số liệu.
Tổ lái có trách nhiệm theo dõi cập nhật TOBT, TSAT trực tiếp trên hệ thống A-CDM Portal.
Trong trường hợp tổ lái không thể theo dõi được việc cập nhật TOBT, TSAT trên hệ thống A-CDM Portal, tổ lái có trách nhiệm liên hệ trực tiếp với Đơn vị phục vụ mặt đất hoặc ATC để nhận giờ TSAT thông qua RT/VHF.
Hãng hàng không lập lịch bay ngày kế tiếp và gửi cho Trung tâm Điều hành sân bay Nội Bài - Cảng HKQT Nội Bài trước 0300 hàng ngày.
Trước 1300 Cảng HKQT Nội Bài nhập lịch bay vào hệ thống SMIS và sắp xếp vị trí đỗ cho các chuyến bay. Đối với những hãng hàng không không có đại diện tại sân bay, đơn vị phục vụ mặt đất có trách nhiệm gửi lịch bay cho Cảng HKQT Nội Bài.
Chuyến bay được thiết lập trạng thái INI trên hệ thống sau khi hãng Hàng không gửi dự thảo FPL cho Trung tâm ARO/AIS Nội Bài thông qua hệ thống AMHS/AFTN hoặc AIS/AIM/email hoặc nộp trực tiếp không chậm hơn:
150 phút trước giờ EOBT đối với các chuyến bay nội địa thực hiện làm thủ tục bay từ xa.
210 phút trước giờ EOBT đối với các chuyến bay quốc tế thực hiện làm thủ tục bay từ xa.
60 phút trước giờ EOBT khi nộp dự thảo FPL trực tiếp cho Trung tâm ARO/AIS Nội Bài.
Đối với các chuyến bay khởi hành từ các sân bay có áp dụng Phương thức khai thác đa điểm nút mức 2/mức 3 tới sân bay, vùng trời của các nút ATFM mức 3, thời gian nộp FPL tuân theo quy định tại Phương thức khai thác ATFM đa điểm nút tại Việt Nam hiện hành.
Chuyến bay được thiết lập trạng thái FIR trên hệ thống sau: 10 phút sau khi hệ thống AMAN tự động gửi điện văn ELDT đầu tiên đến A-CDM Portal.
Chuyến bay được thiết lập trạng thái FNL trên hệ thống sau: 5 phút trước giờ ELDT, tàu bay vào giai đoạn tiếp cận chót.
Chuyến bay được thiết lập trạng thái LND trên hệ thống sau khi:
Tàu bay hạ cánh.
Thời gian tàu bay chạm bánh xuống đường CHC trở thành thời gian tham chiếu cho ALDT và điện văn ALDT được gửi tự động từ NOVA9000/SMIS đến A-CDM Portal.
Chuyến bay được thiết lập trạng thái IBK trên hệ thống sau khi: Tàu bay vào vị trí đỗ và đơn vị phục vụ mặt đất ghi nhận giá trị AIBT của chuyến bay.
Chuyến bay được thiết lập trạng thái BRD trên hệ thống sau khi: GH cập nhật thời gian hành khách bắt đầu boarding lên tàu bay bằng cách nhập giờ ASBT trên hệ thống của đơn vị hoặc trực tiếp vào A-CDM Portal căn cứ vào thời gian thẻ boarding đầu tiên được quét tại cửa ra tàu bay.
Chuyến bay được thiết lập trạng thái RDY trên hệ thống sau khi:
Hoàn thành công tác phục vụ mặt đất;
Tàu bay đã sẵn sàng sau khi được tổ lái thông báo quá trình chuẩn bị bay trong buồng lái đã hoàn tất, tất cả các cửa đã được đóng lại, cầu hành khách và trang thiết bị được di rời, xe kéo đẩy tàu bay đã sẵn sàng bắt đầu kéo đẩy ngay lập tức khi nhận được huấn lệnh của Đài chỉ huy. Đơn vị phục vụ mặt đất nhập trực tiếp giờ AEGT vào hệ thống nội bộ kết nối với ACDM Portal hoặc trực tiếp lên A-CDM Portal. Trong giai đoạn 1, giờ AEGT được xác định bằng giờ ARDT.
Chuyến bay được thiết lập trạng thái OBK trên hệ thống sau khi:
Tàu bay rời khỏi vị trí đỗ;
GH nhập giờ AOBT vào hệ thống nội bộ kết nối với ACDM Portal hoặc trực tiếp lên A-CDM Portal.
Chuyến bay được thiết lập trạng thái DEP trên hệ thống sau khi:
Tàu bay cất cánh khỏi đường CHC;
A-CDM Portal ghi nhận ATOT thông qua NOVA9000 hoặc điện văn DEP từ SMIS.
Trong trường hợp không thể tiếp tục triển khai A-CDM do không có khả năng cung cấp/ban hành 02 mốc thời gian TOBT/TSAT, tổ lái, kiểm soát viên không lưu sẽ trở lại áp dụng phương án khai thác “Đến trước, phục vụ trước – First come, first served”. Việc tạm ngưng triển khai hoặc khôi phục khai thác quy trình A-CDM sẽ được Cảng HKQT Nội Bài chủ trì phối hợp cùng đơn vị liên quan để ra quyết định. Thông báo về việc chuyển đổi hoặc phục hồi khai thác quy trình A-CDM sẽ được Cảng HKQT Nội Bài thông báo đến các đơn vị liên quan và tổ lái thông qua màn hình hiển thị của hệ thống A-CDM Portal.
Loài chim | Số lượng, độ cao hoạt động, mật độ, thời gian hoạt động, vị trí cư trú và kiếm ăn | Sự di chuyển hàng ngày, có cắt qua khu vực sân bay | Mức độ rủi ro an toàn |
---|---|---|---|
Birds species | Number of birds, heightband, density, operating period, roost and feeding position | Daily movement, across the aerodrome | Safety risk level |
Diều hâu, Cắt |
|
Đậu, bay, lượn |
Thấp |
Sơn ca |
|
Chạy, nhảy, bay |
N/A |
Cò |
|
Đi lại, đậu, bay |
Thấp |
|
Đi lại, đậu, bay |
Thấp | |
Diệc xám |
|
Đậu, bay, lượn |
Thấp |
Chim chìa vôi |
|
Đi lại, đậu, bay | N/A |
Chim bìm bịp |
|
Chạy, nhảy, bay | N/A |
Cú mèo |
|
Đậu, bay | Thấp |
Lưu ý: Đặc biệt có sự gia tăng hoạt động của các loại chim trong mùa di cư thông thường rải rác vào các tháng 4, 5, 9 và 10.
Điểm dừng chờ S7 được sử dụng cho đường CHC 11L khi:
Không có tàu bay cất cánh và hạ cánh trên đường CHC 11R/29L ;
Tàu bay sử dụng các phương thức tiếp cận ILS x, ILS y, ILS z cho đường CHC11L trong trường hợp GP không hoạt động;
Tàu bay sử dụng các phương thức tiếp cận VOR y, VOR z, NDB cho đường CHC 11L và tàu bay sử dụng phương thức tiếp cận bằng mắt.
Điểm dừng chờ S7 không sử dụng cho đường CHC 11L (sử dụng điểm chờ S4 hoặc S6 nếu cần thiết) khi:
Có tàu bay hoạt động cất cánh và hạ cánh trên đường CHC 11R/29L ;
Tàu bay sử dụng các phương thức tiếp cận ILS x, ILS y, ILS z cho đường CHC 11L tại điểm tiếp cận chót (tiến nhập GP) trong trường hợp GP hoạt động.
Ký hiệu đường CHC | Chiều dài đo (M) | Hệ số ma sát (μ) | ||||
---|---|---|---|---|---|---|
Vị trí đo tính từ tim đường CHC (1.5 M) | Vị trí đo tính từ tim đường CHC (4 M) | Vị trí đo tính từ tim đường CHC (7 M) | Vị trí đo tính từ tim đường CHC (11 M) | Vị trí đo tính từ tim đường CHC (17 M) | ||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
11R | 3 300 | 0.72 | 0.67 | 0.72 | 0.67 | 0.67 |
29L | 3 300 | 0.71 | 0.68 | 0.74 | 0.69 | 0.69 |
11L | 2 701 | 0.71 | 0.76 | 0.76 | 0.75 | 0.76 |
29R | 2 701 | 0.76 | 0.71 | 0.76 | 0.75 | 0.77 |
HOT SPOT | Vị trí |
---|---|
HS1 |
|
HS2 |
|
HS3 |
|
HS4 |
|
HS5 |
|
HS6 |
|
HS7 |
|
Việc sử dụng hai đường CHC song song tại Cảng HKQT Nội Bài tuân thủ nghiêm các tiêu chuẩn, khuyến cáo thực hành của ICAO (đặc biệt là các tiêu chuẩn về phân cách nhiễu động); các văn bản pháp quy, quy định của Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, các hãng hàng không, người khai thác tàu bay, tổ lái và KSVKL liên quan chịu trách nhiệm về an toàn bay.
Hai đường CHC 11R/29L và 11L/29R tại Cảng HKQT Nội Bài được sử dụng theo chế độ khai thác phụ thuộc vào nhau và được coi gần như là một đường CHC trong công tác điều hành bay.
Trong cùng một thời điểm, chỉ sử dụng một hướng đường CHC cho tàu bay cất/hạ cánh.
Trường hợp mưa dông (nhưng chưa đến tiêu chuẩn áp dụng LVP): Ưu tiên sử dụng đường CHC 11R để hạ cánh và đường CHC 11L để cất cánh trên cơ sở hệ thống trang thiết bị và các điều kiện khai thác thực tế đảm bảo tốt nhất.
Khi sử dụng đường CHC 29 cho tàu bay cất/hạ cánh, ưu tiên sử dụng đường CHC 29R cho hạ cánh, đường CHC 29L cho cất cánh.
Trường hợp có hoạt động bay chuyên cơ: Ưu tiên sử dụng đường CHC có hệ thống trang thiết bị và các điều kiện khai thác thực tế tốt nhất.
Việc sử dụng đường CHC cho các hoạt động bay kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị HKDD, bay huấn luyện phương thức bay và bay làm quen thực hiện theo phép bay, kế hoạch bay hay bài bay đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Sử dụng những mạch đường lăn thoát ly thuận lợi cho tàu bay hạ cánh nhằm nhanh chóng giải phóng khu vực nhạy cảm của đài ILS/LLZ; không cho phép tàu bay dừng chờ tại các điểm chờ thuộc khu vực nhạy cảm.
Phương thức này không áp dụng trong các trường hợp khẩn nguy, khẩn cấp và các trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn và điều hòa hoạt động bay.
Gồm 8 chế độ khai thác khác nhau và dựa trên các yếu tố sau:
Thành phần gió bề mặt: Hướng và tốc độ gió, đặc biệt lưu ý trường hợp gió xuôi;
Các yếu tố khác: Loại tàu bay, vòng lượn sân bay, chiều dài đường CHC, các thiết bị phụ trợ cho việc tiếp cận và hạ cánh;
Tình hình hoạt động bay thực tế.
a. KSVKL chỉ cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay đang dừng chờ trên đường CHC 11R (tổ lái báo cáo đã sẵn sàng cất cánh) khi:
Từ 00:00 đến 10:00 (theo giờ quốc tế);
Điều kiện thời tiết tốt (không có mưa giông, không có hiện tượng thời tiết nguy hiểm tại khu vực sân bay hoặc vùng phụ cận sân bay, tầm nhìn ngang trên 5km), gió cạnh (thành phần vuông góc với hướng đường CHC) không lớn hơn 15 kts.
Khi không đáp ứng một trong các điều kiện nêu trên thì KSVKL chỉ được cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay ít nhất 10 - 15 giây sau khi tàu bay hạ cánh đã chạm càng chính xuống khu vực chạm bánh đường CHC 11L.
KSVKL phải liên tục quan sát tàu bay đang hạ cánh và tàu bay chuẩn bị cất cánh để đảm bảo việc hủy huấn lệnh cất cánh của tàu bay khởi hành trên đường CHC bên cạnh được thực hiện trong vòng 20 giây sau khi tàu bay hạ cánh chạm càng chính xuống khu vực chạm bánh đường CHC 11L thực hiện bay lại.
Tổ lái phải tập trung chú ý canh nghe trên sóng liên lạc; nghe và nhắc lại chính xác huấn lệnh hay chỉ thị của KSVKL trước khi thực hiện; tăng cường quan sát tàu bay hạ cánh trên đường CHC bên cạnh; thực hiện đúng quy trình khai thác bay.
Trong tình huống phải bay lại, tổ lái phải đảm bảo không điều khiển tàu bay lệch về phía của đường CHC có tàu bay cất cánh; tàu bay cất cánh phải tuân thủ đúng phương thức không lệch về phía của đường CHC có tàu bay hạ cánh
Khi có giám sát ATS: Bảo đảm khi cấp huấn lệnh cất cánh thì cự ly của tàu hạ cánh trên trục tiếp cận chót so với ngưỡng đường CHC 11L không nhỏ hơn các giá trị sau:
Hệ thống giám sát ATS/SMR hoạt động ổn định, các mục tiêu được hiển thị chính xác theo đúng tiêu chuẩn yêu cầu;
Màn hình hiển thị của hệ thống ATM thiết lập ở chế độ quan sát đầy đủ giai đoạn tiếp cận chót (trong khoảng 10 NM từ ngưỡng đường CHC). Hệ thống SMR hoạt động bình thường và được thiết lập ở chế độ quan sát được 4 km (2 NM) cuối của giai đoạn tiếp cận chót;
Quỹ đạo của tàu bay được giám sát chặt chẽ và kịp thời khuyến cáo khi xuất hiện xu hướng nhầm lẫn đường CHC.
Khi không có giám sát ATS: Đảm bảo cấp huấn lệnh cất cánh 3 phút trước giờ dự kiến hạ cánh của tàu bay đang trên trục tiếp cận chót đường CHC 11L (riêng đối với trường hợp tàu bay hạng nhẹ bay sau tàu bay hạng nặng áp dụng 4 phút).
b. Khi sử dụng vị trí giao điểm của đường CHC 11R và đường lăn S3 để cất cánh: Tàu bay ở vị trí giao điểm của đường CHC 11R và đường lăn S3 bắt đầu chạy đà cất cánh khi tại thời điểm đó tàu bay khác đang tiếp cận hạ cánh ở vị trí 3 NM hoặc lớn hơn trên tuyến tiếp cận chót đường CHC 11L.
a. Tàu bay không được phép dừng chờ trên đường lăn P3 (giữa hai đường CHC) khi có tàu bay về hạ cánh đang thực hiện tiếp cận đường CHC 11R.
b. Tàu bay không được phép lăn cắt qua đường CHC 11R khi:
Có tàu bay khác đã nhận được huấn lệnh hạ cánh đường CHC 11R; hoặc
Có tàu bay khác đang tiếp cận hạ cánh đường CHC 11R và cách ngưỡng đường CHC 11R ở vị trí nhỏ hơn 6 NM khi có tín hiệu giám sát ATS hoặc nhỏ hơn 3 phút so với giờ dự kiến hạ cánh khi không sử dụng giám sát ATS.
c. KSVKL chỉ được phép cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay đang dừng chờ trên đường CHC 11L (tổ lái báo cáo đã sẵn sàng cất cánh) khi:
Từ 00:00 đến 10:00 (theo giờ quốc tế);
Điều kiện thời tiết tốt (không có mưa giông, không có hiện tượng thời tiết nguy hiểm tại khu vực sân bay hoặc vùng phụ cận sân bay, tầm nhìn ngang trên 5KM), gió cạnh (thành phần vuông góc với hướng đường CHC) không lớn hơn 15 kts.
Khi không đáp ứng một trong các điều kiện nêu trên thì KSVKL chỉ được cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay ít nhất 10 - 15 giây sau khi tàu bay hạ cánh đã chạm càng chính xuống khu vực chạm bánh đường CHC 11R
KSVKL phải liên tục quan sát tàu bay đang hạ cánh và tàu bay chuẩn bị cất cánh để đảm bảo việc hủy huấn lệnh cất cánh của tàu bay khởi hành trên đường CHC bên cạnh được thực hiện trong vòng 20 giây sau khi tàu bay hạ cánh chạm càng chính xuống khu vực chạm bánh đường CHC 11R thực hiện bay lại.
Tổ lái phải tập trung chú ý canh nghe trên sóng liên lạc; nghe và nhắc lại chính xác huấn lệnh hay chỉ thị của KSVKL trước khi thực hiện; tăng cường quan sát tàu bay hạ cánh trên đường CHC bên cạnh; thực hiện đúng quy trình khai thác bay.
Trong tình huống phải bay lại, tổ lái phải đảm bảo không điều khiển tàu bay lệch về phía của đường CHC có tàu bay cất cánh; tàu bay cất cánh phải tuân thủ đúng phương thức không lệch về phía của đường CHC có tàu bay hạ cánh.
Khi có giám sát ATS: Bảo đảm khi cấp huấn lệnh cất cánh thì cự ly của tàu hạ cánh trên trục tiếp cận chót so với ngưỡng đường CHC 11R không nhỏ hơn các giá trị sau:
Hệ thống giám sát ATS/SMR hoạt động ổn định, các mục tiêu được hiển thị chính xác theo đúng tiêu chuẩn yêu cầu;
Màn hình hiển thị của hệ thống ATM thiết lập ở chế độ quan sát đầy đủ giai đoạn tiếp cận chót (trong khoảng 10 NM từ ngưỡng đường CHC). Hệ thống SMR hoạt động bình thường và được thiết lập ở chế độ quan sát được 4 km (2 NM) cuối của giai đoạn tiếp cận chót;
Quỹ đạo của tàu bay được giám sát chặt chẽ và kịp thời khuyến cáo khi xuất hiện xu hướng nhầm lẫn đường CHC.
Khi không có giám sát ATS: Đảm bảo cấp huấn lệnh cất cánh 3 phút trước giờ dự kiến hạ cánh của tàu bay đang trên trục tiếp cận chót đường CHC 11R (riêng đối với trường hợp tàu bay hạng nhẹ bay sau tàu bay hạng nặng áp dụng 4 phút).
a. KSVKL chỉ được phép cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay đang dừng chờ trên đường CHC 29L (tổ lái báo cáo đã sẵn sàng cất cánh) khi:
Từ 00:00 đến 10:00 (theo giờ quốc tế);
Điều kiện thời tiết tốt (không có mưa giông, không có hiện tượng thời tiết nguy hiểm tại khu vực sân bay hoặc vùng phụ cận sân bay, tầm nhìn ngang trên 5 km), gió cạnh (thành phần vuông góc với hướng đường CHC) không lớn hơn 15 kts.
Khi không đáp ứng một trong các điều kiện nêu trên thì KSVKL chỉ được cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay ít nhất 10 - 15 giây sau khi tàu bay hạ cánh đã chạm càng chính xuống khu vực chạm bánh đường CHC 29R.
KSVKL phải liên tục quan sát tàu bay đang hạ cánh và tàu bay chuẩn bị cất cánh để đảm bảo việc hủy huấn lệnh cất cánh của tàu bay khởi hành trên đường CHC bên cạnh được thực hiện trong vòng 20 giây sau khi tàu bay hạ cánh chạm càng chính xuống khu vực chạm bánh đường CHC 29R thực hiện bay lại.
Tổ lái phải tập trung chú ý canh nghe trên sóng liên lạc; nghe và nhắc lại chính xác huấn lệnh hay chỉ thị của KSVKL trước khi thực hiện; tăng cường quan sát tàu bay hạ cánh trên đường CHC bên cạnh; thực hiện đúng quy trình khai thác bay.
Trong tình huống phải bay lại, tổ lái phải đảm bảo không điều khiển tàu bay lệch về phía của đường CHC có tàu bay cất cánh; tàu bay cất cánh phải tuân thủ đúng phương thức không lệch về phía của đường CHC có tàu bay hạ cánh.
Khi có giám sát ATS: Bảo đảm khi cấp huấn lệnh cất cánh thì cự ly của tàu hạ cánh trên trục tiếp cận chót so với ngưỡng đường CHC 29R không nhỏ hơn các giá trị sau:
Hệ thống giám sát ATS/SMR hoạt động ổn định, các mục tiêu được hiển thị chính xác theo đúng tiêu chuẩn yêu cầu;
Màn hình hiển thị của hệ thống ATM thiết lập ở chế độ quan sát đầy đủ giai đoạn tiếp cận chót (trong khoảng 10 NM từ ngưỡng đường CHC). Hệ thống SMR hoạt động bình thường và được thiết lập ở chế độ quan sát được 4 km (2NM) cuối của giai đoạn tiếp cận chót;
Quỹ đạo của tàu bay được giám sát chặt chẽ và kịp thời khuyến cáo khi xuất hiện xu hướng nhầm lẫn đường CHC.
Khi không có giám sát ATS: Đảm bảo cấp huấn lệnh cất cánh 3 phút trước giờ dự kiến hạ cánh của tàu bay đang trên trục tiếp cận chót đường CHC 29R (riêng đối với trường hợp tàu bay hạng nhẹ bay sau tàu bay hạng nặng áp dụng 4 phút).
Khi sử dụng vị trí giao điểm của đường CHC 29L và đường lăn S8 để cất cánh: Tàu bay ở vị trí giao điểm của đường CHC 29L và đường lăn S8 bắt đầu chạy đà cất cánh khi tại thời điểm đó tàu bay khác đang tiếp cận hạ cánh ở vị trí 3 NM hoặc lớn hơn trên tuyến tiếp cận chót đường CHC 29R.
a. Tàu bay không được phép lăn cắt qua đường CHC 29L khi:
Có tàu bay khác đã nhận được huấn lệnh hạ cánh đường CHC 29L; hoặc
Có tàu bay khác đang tiếp cận hạ cánh đường CHC 29L và cách ngưỡng đường CHC 29L ở vị trí nhỏ hơn 6 NM khi có tín hiệu giám sát ATS hoặc nhỏ hơn 3 phút so với giờ dự kiến hạ cánh khi không sử dụng giám sát ATS.
b. KSVKL chỉ được phép cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay đang dừng chờ trên đường CHC 29R (tổ lái báo cáo đã sẵn sàng cất cánh) khi:
Từ 00:00 đến 10:00 (theo giờ quốc tế);
Điều kiện thời tiết tốt (không có mưa giông, không có hiện tượng thời tiết nguy hiểm tại khu vực sân bay hoặc vùng phụ cận sân bay, tầm nhìn ngang trên 5KM), gió cạnh (thành phần vuông góc với hướng đường CHC) không lớn hơn 15 kts.
Khi không đáp ứng một trong các điều kiện nêu trên thì KSVKL chỉ được cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay ít nhất 10 - 15 giây sau khi tàu bay hạ cánh đã chạm càng chính xuống khu vực chạm bánh đường CHC 29L.
KSVKL phải liên tục quan sát tàu bay đang hạ cánh và tàu bay chuẩn bị cất cánh để đảm bảo việc hủy huấn lệnh cất cánh của tàu bay khởi hành trên đường CHC bên cạnh được thực hiện trong vòng 20 giây sau khi tàu bay hạ cánh chạm càng chính xuống khu vực chạm bánh đường CHC 29L thực hiện bay lại.
Tổ lái phải tập trung chú ý canh nghe trên sóng liên lạc; nghe và nhắc lại chính xác huấn lệnh hay chỉ thị của KSVKL trước khi thực hiện; tăng cường quan sát tàu bay hạ cánh trên đường CHC bên cạnh; thực hiện đúng quy trình khai thác bay
Trong tình huống phải bay lại, tổ lái phải đảm bảo không điều khiển tàu bay lệch về phía của đường CHC có tàu bay cất cánh; tàu bay cất cánh phải tuân thủ đúng phương thức không lệch về phía của đường CHC có tàu bay hạ cánh.
Khi có giám sát ATS: Bảo đảm khi cấp huấn lệnh cất cánh thì cự ly của tàu hạ cánh trên trục tiếp cận chót so với ngưỡng đường CHC 29L không nhỏ hơn các giá trị sau:
Hệ thống giám sát ATS/SMR hoạt động ổn định, các mục tiêu được hiển thị chính xác theo đúng tiêu chuẩn yêu cầu;
Màn hình hiển thị của hệ thống ATM thiết lập ở chế độ quan sát đầy đủ giai đoạn tiếp cận chót (trong khoảng 10 NM từ ngưỡng đường CHC). Hệ thống SMR hoạt động bình thường và được thiết lập ở chế độ quan sát được 4 km (2 NM) cuối của giai đoạn tiếp cận chót;
Quỹ đạo của tàu bay được giám sát chặt chẽ và kịp thời khuyến cáo khi xuất hiện xu hướng nhầm lẫn đường CHC.
Khi không có giám sát ATS: Đảm bảo cấp huấn lệnh cất cánh 3 phút trước giờ dự kiến hạ cánh của tàu bay đang trên trục tiếp cận chót đường CHC 29L (riêng đối với trường hợp tàu bay hạng nhẹ bay sau tàu bay hạng nặng áp dụng 4 phút).
Khi sử dụng vị trí giao điểm của đường CHC 29R và đường lăn P8 để cất cánh:
Tàu bay không được phép dừng chờ trên đường lăn P8 (giữa hai đường CHC) khi có tàu bay về hạ cánh đang thực hiện tiếp cận đường CHC 29L;
Tàu bay ở vị trí giao điểm của đường CHC 29R và đường lăn P8 bắt đầu chạy đà cất cánh khi tại thời điểm đó tàu bay khác đang tiếp cận hạ cánh ở vị trí 3 NM hoặc lớn hơn trên tuyến tiếp cận chót đường CHC 29L.
KSVKL không được cho các tàu bay khởi hành lên hai đường CHC trong cùng một thời điểm để cất cánh để tránh nhầm lẫn huấn lệnh cất cánh;
Hạn chế sử dụng chế độ này.
Sử dụng như một đường cất hạ cánh;
Hạn chế sử dụng chế độ này do không còn khả năng dự phòng.
KSVKL không được cho các tàu bay khởi hành lên hai đường CHC trong cùng một thời điểm để cất cánh để tránh nhầm lẫn huấn lệnh cất cánh;
Hạn chế sử dụng chế độ này.
Sử dụng như một đường cất hạ cánh;
Hạn chế sử dụng chế độ này do không còn khả năng dự phòng.
Yêu cầu chung:
Phải được huấn luyện đầy đủ các chế độ khai thác hai đường CHC song song của phương thức này;
Tăng cường giám sát và quan sát tàu bay; lưu ý cấp huấn lệnh rõ ràng và kịp thời; yêu cầu và nghe tổ lái nhắc lại huấn lệnh để chắc chắn rằng tàu bay đã nhận đủ và hiểu đúng huấn lệnh.
Đối với tàu bay khởi hành:
Không được cho các tàu bay khởi hành lên hai đường CHC trong cùng một thời điểm để chuẩn bị cất cánh;
Căn cứ tình hình không lưu cụ thể có thể cấp đồng thời huấn lệnh cho tàu bay lên đường CHC và cất cánh nhằm tăng khả năng thông qua của đường CHC.
Đối với tàu bay hạ cánh:
Phải có hành động và biện pháp nhằm đảm bảo tàu bay tiếp cận hạ cánh đúng đường CHC đã chỉ định cho tàu bay;
Phải tập trung quan sát tàu bay, tăng cường giám sát tàu bay trên cạnh chót và nhắc nhở tổ lái khi cần thiết.
Yêu cầu chung: Tổ lái phải nắm rõ và thực hiện đầy đủ phương thức khai thác tiêu chuẩn (SOP) và các phương thức khai thác này; lưu ý tập trung quan sát, tuân thủ nghiêm và thực hiện đầy đủ, kịp thời huấn lệnh của KSVKL nhằm giảm thiểu thời gian chiếm dụng đường CHC.
Đối với tàu bay khởi hành:
Tổ lái phải chuẩn bị sẵn sàng cho việc khởi hành; đảm bảo dừng chờ đúng vị trí điểm chờ theo yêu cầu của KSVKL.
Khẩn trương thực hiện huấn lệnh lăn lên đường CHC, huấn lệnh cất cánh đã được cấp.
Phải đảm bảo bắt đầu cho tàu bay chạy đà cất cánh trong thời gian không quá 30 giây kể từ khi nhận huấn lệnh cất cánh (nếu tổ lái không thực hiện được báo ngay cho TWR Nội Bài).
Đối với tàu bay hạ cánh:
Đối với tàu bay trong giai đoạn tiếp cận, đảm bảo tuân thủ giới hạn tốc độ (IAS) như sau:
Từ 350 km/h - 370 km/h (190 kt - 200 kt) khi tàu bay ở cạnh 4 hoặc gần vào cạnh 5 hoặc khi ở khoảng cách 25 NM so với ngưỡng đường CHC;
Từ 300 km/h - 335 km/h (160 kt - 180 kt) khi tàu bay ở khoảng cách 10 NM so với ngưỡng đường CHC;
Từ 280 km/h - 300 km/h (150 kt - 160 kt): khi tàu bay ở khoảng cách 5 NM so với ngưỡng đường CHC.
Trường hợp không tuân thủ được các giới hạn tốc độ nêu trên, tổ lái cần phải thông báo ngay cho KSVKL;
Sau khi hạ cánh, tổ lái phải thoát ly đường CHC trong vòng 60 giây tính từ thời điểm tàu bay vượt ngưỡng đường CHC đến khi hoàn toàn vượt qua vạch dừng chờ của đường lăn thoát ly (nếu tổ lái không thực hiện được báo ngay cho TWR Nội Bài).
Hệ thống AMAN/DMAN được triển khai thực hiện nhằm quản lý, sắp xếp luồng chuyến bay đến, chuyến bay khởi hành tại khu vực Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, nâng cáo năng lực khai thác vùng trời, sân bay trong vùng thông báo bay Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung.
Hệ thống thiết bị ATM tự động, các hệ thống thiết bị liên quan, các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay: Trung tâm Kiểm soát Đường dài Hà Nội và Trung tâm Kiểm soát Tiếp cận-tại sân và các đơn vị cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay khác có liên quan đến dây chuyền cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay của Công ty Quản lý bay miền Bắc.
Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam: Công ty Quản lý bay miền Bắc, Trung tâm Thông báo tin tức hàng không và các cơ quan, đơn vị liên quan khác.
Các cơ quan, đơn vị khác có liên quan trong Kế hoạch triển khai AMAN/DMAN tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài: Cảng hàng không quốc tế Nội Bài; các hãng hàng không đi/đến Cảng hàng không quốc tế Nội Bài; các doanh nghiệp phục vụ mặt đất tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài.
AMAN tính toán trên cơ sở nguồn dữ liệu kế hoạch bay, nguồn dữ liệu giám sát và số liệu khí tượng liên quan để tính toán, sắp xếp và đưa ra quỹ đạo bay ngắn nhất cho từng chuyến bay. Trong quá trình tính toán theo tiến trình về hạ cánh của chuyến bay, AMAN thiết lập 3 khu vực xử lý, qua đó các chuyến bay được tính toán, sắp xếp và có thể được thay đổi thứ tự để phù hợp thực tế nền không lưu.Các chuyến bay càng gần tới sân bay hơn sẽ ít có sự thay đổi về thứ tự hạ cánh. 3 khu vực xử lý của AMAN gồm:
Khu vực tự do (free part) là khu vực AMAN sẽ sắp xếp các chuyến bay về hạ cánh theo kế hoạch bay. Thời gian dự kiến hạ cánh và thứ tự sắp xếp của chuyến bay được cập nhật liên tục theo dữ liệu giám sát và quỹ đạo bay thực tế của chuyến bay, do vậy thứ tự hạ cánh có thể tự động bị thay đổi do tính toán của hệ thống.
Khu vực đóng băng (frozen part) là khu vực AMAN sẽ không tự động chèn thêm các chuyến bay mới và không tự động thay đổi thứ tự sắp xếp các chuyến bay nhằm đảm bảo ổn định thứ tự tàu bay về hạ cánh. Tuy nhiên trong trường hợp bất thường, KSVKL có thể sẽ thay đổi thứ tự sắp xếp các chuyến bay để xử lý tình huống.
Khu vực cuối cùng (final part) được xác định là khu vực khi các tàu bay đã qua mốc tiếp cận chót (FAF). AMAN cập nhật thời gian dự kiến hạ cánh của tàu bay lần cuối tại FAF. Trong khu vực này AMAN sẽ không thay đổi thứ tự và thời gian dự kiến hạ cánh của các chuyến bay.
Khoảng 10 phút trước khi tàu bay vào Vùng thông báo bay của Hà Nội, hệ thống AMAN/DMAN sẽ bắt đầu tính toán, sắp xếp thứ tự và hiển thị giờ dự kiến hạ cánh theo kế hoạch (STA) của chuyến bay trên đầu cuối. Thời gian STA được hệ thống tiếp tục cập nhật theo quỹ đạo thực tế của chuyến bay, đồng thời chia sẻ thời gian dự kiến hạ cánh (ELDT) đến hệ thống của Cảng HKQT Nội Bài để hiển thị lên A-CDM Portal..
a) Khuyến cáo bay chờ:
Khi AMAN tính toán và để đạt được thứ tự các chuyến bay đến một cách tối ưu thì có thể sẽ đưa ra khuyến cáo cho một số chuyến bay phải chờ tại các khu chờ quy định.
Trường hợp việc kiểm soát tốc độ không đạt được và phải cho chuyến bay vào khu chờ thì AMAN sẽ giám sát chuyến bay và giảm thời gian bay chờ còn lại của chuyến bay khi một quỹ đạo bay mới được tính toán.
b) Khuyến cáo về tốc độ:
Để đạt được thứ tự mong muốn, trong quá trình tính toán AMAN có thể đưa ra khuyến cáo phải tăng/giảm tốc độ của một chuyến bay nào đó. Khuyến cáo được đưa ra dạng trị số Mach (nếu tàu bay trong giai đoạn bay bằng) hoặc CAS (nếu tàu bay trong giai đoạn giảm độ cao) và AMAN giả định rằng không có sự khác biệt giữa tốc độ hiển thị trên đồng hồ (IAS) và tốc độ điều chỉnh (CAS).
Nguyên lý hoạt động
DMAN tính toán dựa trên dữ liệu kế hoạch bay (giờ EOBT) và các quy định về tiêu chuẩn phân cách nhiễu động, vị trí đỗ tàu bay, cấu hình đường lăn, đường CHC, giới hạn khai thác đường CHC, mức độ ưu tiên của chuyến bay … để đưa ra thứ tự sắp xếp tàu bay khởi hành với hai mốc thời gian tính toán cho chuyến bay: Thời gian cất cánh mục tiêu (TTOT) và Thời gian được phép nổ máy (TSAT).
Bên cạnh đó căn cứ theo nguyên lý phân nhóm sân bay đến theo cự ly, hạng nhiễu động của tàu bay và tình huống không lưu thực tế, KSVKL có thể điều chỉnh/thay đổi thứ tự sắp xếp tàu bay khởi hành, đảm bảo an toàn, điều hòa, hiệu quả các hoạt động bay tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài.
60 phút trước giờ EOBT của chuyến bay, hệ thống AMAN/DMAN sẽ tính toán và hiển thị giờ TSAT và TTOT, thứ tự sắp xếp các chuyến bay trên hệ thống AMAN/DMAN. Thông tin về giờ TSAT và TTOT được chuyển sang hệ thống của Cảng HKQT Nội Bài để hiển thị trên A-CDM portal và màn hình chia sẻ hình ảnh AMAN/DMAN của các cơ quan, đơn vị liên quan và sẽ cập nhật thông số tính toán về TSAT, TTOT, thứ tự khởi hành khi giờ TOBT được cập nhật trên ATM. và được chia sẻ tới các cơ quan, đơn vị liên quan qua màn hình chia sẻ hình ảnh AMAN/DMAN.
Việc thay đổi giờ EOBT của chuyến bay sẽ dẫn tới việc hệ thống tính toán lại giờ TSAT và thay đổi thứ tự khởi hành của chuyến bay.
Các chuyến bay đến sẽ được AMAN tính toán và sắp xếp thứ tự trên Timeline khi đáp ứng các điều kiện:
Trường 15 của kế hoạch bay được khai báo đầy đủ, đặc biệt là phương thức đến ngắn nhất;Trường 15 của kế hoạch bay không lưu của hãng HK/công ty bay được khai báo đầy đủ, các phương thức đến tiêu chuẩn (STAR) phù hợp chế độ khai thác đường CHC tại Nội Bài;
Phương thức đến của chuyến bay phải phù hợp chế độ sử dụng đường CHC được thiết lập tại đầu cuối AMAN/DMAN tại thời điểm khai thác (do trực kíp trưởng TWR Nội Bài ấn định).
Các chuyến bay khởi hành sẽ được DMAN tính toán và sắp xếp thứ tự trên Timeline khi đáp ứng các điều kiện:
Trường 15 của kế hoạch bay được khai báo đầy đủ, đặc biệt là phương thức khởi hành;
SID của chuyến bay phải phù hợp chế độ sử dụng đường CHC được thiết lập tại đầu cuối AMAN/DMAN tại thời điểm khai thác (do trực kíp trưởng TWR Nội Bài ấn định).
Quy trình này được áp dụng cho các chuyến bay đến, khởi hành từ Cảng hàng không quốc tế Nội Bài khi áp dụng AMAN/DMAN (riêng các chuyến bay chuyên cơ, chuyến bay đặc biệt, chuyến bay trục trặc kỹ thuật và chuyến bay khẩn cấp được ưu tiên sắp xếp thứ tự và áp dụng theo các quy định hiện hành).
Dữ liệu các mốc thời gian về STA, ATA của chuyến bay sẽ được hệ thống AMAN/DMAN tính toán và hiển thị trên hệ thống 10 phút trước khi tàu bay đến vào vùng thông báo bay Hà Nội.
Căn cứ kế hoạch dự kiến hạ cánh của các chuyến bay, các đơn vị liên quan bảo đảm sẵn sàng vị trí đỗ/cầu hành khách, lực lượng, phương tiện sẵn sàng phục vụ chuyến bay chậm nhất 5 phút trước khi tàu bay vào vị trí đỗ/cầu hành khách.
KSVKL đảm bảo phối hợp, thống nhất tổ lái thực hiện hiệu quả theo khuyến cáo của AMAN đối với chuyến bay như tăng/giảm tốc độ, sử dụng khu chờ, kéo dài hoặc rút ngắn vệt bay… tuỳ theo tình huống không lưu.
a) Trách nhiệm của tổ lái
Phối hợp và tuân thủ huấn lệnh của KSVKL thực hiện theo khuyến cáo AMAN đưa ra đối với chuyến bay như tăng/giảm tốc độ, sử dụng khu chờ, kéo dài hoặc rút ngắn vệt bay … tuỳ theo tình huống không lưu. Thông báo sớm cho KSVKL nếu không thể tuân thủ để có phương án thay thế.
Tuân thủ quy định về kiểm soát tốc độ trên không và trên khu bay:
Kiểm soát tốc độ trên không:
Tất cả tàu bay sử dụng phương thức bay SID/STAR RNAV 1 phải tuân thủ những hạn chế về tốc độ được thể hiện trong các phương thức bay (được công bố trên AIP). Nếu không thể tuân thủ những hạn chế về tốc độ, tổ lái phải thông báo ngay cho KSVKL và đưa ra tốc độ sẽ sử dụng.
Hạn chế tốc độ IAS trong khu vực TMA Nội Bài như sau:
* Từ 350 km/h - 370 km/h (190 kt - 200 kt) khi tàu bay ở cạnh 4 (base leg) hoặc gần vào cạnh 5 (final approach) hoặc khi ở khoảng cách 25 NM so với ngưỡng đường CHC.
* Từ 300 km/h - 335 km/h (160 kt - 180 kt) khi tàu bay ở khoảng cách 10 NM so với ngưỡng đường CHC.
* Tàu bay về cách điểm chạm bánh 5 NM (track mile): Tốc độ (IAS) tối đa 160 kt.* Từ 280 km/h - 300 km/h (150 kt - 160 kt) khi tàu bay ở khoảng cách 5 NM so với ngưỡng đường CHC.
Ghi chú: Trường hợp không tuân thủ được các giới hạn tốc độ nêu trên, tổ lái cần phải thông báo ngay cho KSVKL.
Kiểm soát tốc độ trên khu bay:
Tốc độ tàu bay lăn vào sân đỗ có trang bị hệ thống dẫn đỗ tàu bay (VDGS): Đã được công bố tại AIP Việt Nam, mục VVNB AD 2.9.
Tốc độ tàu bay lăn tại khu vực di chuyển:
* Khu vực đường cất hạ cánh: Không quá 40 kts;
* Khu vực đường lăn: Không quá 30 kts khi tàu bay thực hiện lăn thẳng;
* Khu vực sân đỗ: Không quá 15 kts khi lăn chuẩn bị tiến nhập vòng rẽ đối chuẩn để tiếp cận vị trí đỗ; không quá 10 kts khi tàu bay thực hiện vòng rẽ đối chuẩn để tiếp cận vào vị trí đỗ (có nhân viên đánh tín hiệu), sau đó giảm dần tốc độ để tiếp cận vị trí đỗ, dừng đúng vạch dừng. Tổ lái phải lưu ý thực hiện đúng các chỉ dẫn của nhân viên đánh tín hiệu, bao gồm cả tín hiệu yêu cầu lăn chậm lại (nếu có).
Khi tàu bay lăn thực hiện vòng rẽ từ 90° trở lên: Không quá 10 kts.
Trong điều kiện tầm nhìn thấp (LVO): Không quá 10 kts.
Để giảm thời gian chiếm dụng đường CHC và thúc đẩy nền không lưu, tổ lái phải khẩn trương thực hiện huấn lệnh thoát ly đường CHC và đảm bảo đuôi tàu bay thoát ly khỏi vạch chờ liên quan trong thời gian không quá 60 giây sau khi xả đà; thông báo ngay cho TWR Nội Bài nếu không thực hiện được.
b) Phương thức lập kế hoạch bay không lưu của hãng hàng không/công ty bay
Trường 15 của kế hoạch bay phải được khai báo đầy đủ, đặc biệt là phương thức đến (STAR) ngắn nhất phù hợp chế độ khai thác đường CHC tại Nội Bài.Hãng hàng không/công ty bay phải đảm bảo trường 15 của kế hoạch bay phải được khai báo đầy đủ, đặc biệt là phương thức đến tiêu chuẩn (STAR) phù hợp chế độ khai thác đường CHC tại Nội Bài.
Các phương thức đến khi sử dụng đường CHC 11L /R bao gồm: BISON 1L/1R, HAKAO 1N/1R, HUVAN 1N/1R, MUCHI 1L/1R, TAMDA 1N/1R.
Các phương thức đến khi sử dụng đường CHC 29L /R gồm: BISON 1P/1Q, HAKAO 1P/1Q, HUVAN 1P/1Q, MUCHI 1P/1Q, TAMDA 1P/1Q.
60 phút trước giờ EOBT của chuyến bay, DMAN sẽ tính toán và hiển thị giờ TSAT và TTOT trên hệ thống và chuyển dữ liệu TSAT, TTOT, DRWY sang hệ thống của Cảng HKQT Nội Bài để hiển thị trên A-CDM portal.
Kiểm soát viên không lưu có trách nhiệm cập nhật đường CHC sử dụng để cất cánh (DRWY) vào hệ thống DMAN nếu có thay đổi.
30 phút trước giờ TOBT của chuyến bay, hãng HK/đơn vị phục vụ mặt đất/phi công có trách nhiệm theo dõi, cập nhật giờ TOBT của chuyến bay trên A-CDM portal nếu có sai lệch từ 5 phút trở lên. Hạn chế thay đổi giờ TOBT của chuyến bay (không quá 3 lần) để đảm bảo tính ổn định của quá trình tính toán giờ TTOT.
Thời điểm 30 phút trước giờ EOBT, KSVKL sẽ cập nhật giờ TOBT vào hệ thống ATM (khi TOBT thay đổi ngoài khung +/- 5 phút so với TOBT trước đó) theo thông tin cập nhật của đơn vị phục vụ mặt đất thông qua A-CDM portal. Theo đó, hệ thống DMAN sẽ tính toán và cập nhật giờ TSAT mới.
Đối với các chuyến bay có giờ CTOT, TOBT được Hãng Hàng không hoặc đơn vị phục vụ mặt đất được ủy quyền sẽ điều chỉnh TOBT theo giờ CTOT, hệ thống DMAN sẽ tính toán và ban hành TSAT theo TOBT được cập nhật. KSVKL giám sát đảm bảo chuyến bay cất cánh trong khung CTOT -5 phút, + 10 phút.
KSVKL có thể thực hiện thay đổi TSAT bất kỳ lúc nào trong khoảng thời gian giữa giờ TOBT và giờ TSAT để phù hợp với tình hình không lưu.
Sau khi giờ TSAT của chuyến bay được hiển thị trên màn hình chia sẻ, đại diện hãng HK/công ty bay (nội địa và nước ngoài) đơn vị phục vụ mặt đất có trách nhiệm thông báo cho KSVKL khai thác AMAN/DMAN giờ TOBT/EOBT cập nhật/sửa đổi của chuyến bay nếu có sai lệch từ 5 phút trở lên. Hạn chế thay đổi giờ TOBT/EOBT của chuyến bay (không quá 3 lần) để đảm bảo tính ổn định của quá trình tính toán giờ TTOT.
60 phút trước giờ EOBT của chuyến bay, DMAN sẽ tính toán và hiển thị giờ TSAT và TTOT trên hệ thống, các Hãng HK (nội địa và nước ngoài), đơn vị phục vụ mặt đất (VIAGS, HGS), sau khi khai thác trên màn hình chia sẻ hình ảnh AMAN/DMAN có trách nhiệm thông báo giờ TSAT, TTOT của chuyến bay cho tổ lái.
a) Trách nhiệm của tổ lái:
Tối thiểu 15 phút trước giờ EOBT, tổ lái phải đảm bảo liên lạc với KSVKL vị trí Clerance delivery (119.25 MHz) để xin huấn lệnh đường dài (ATC clearance).
Nhận thông tin về giờ TSAT, TTOT của chuyến bay từ đại diện hãng HK/công ty bay (nội địa và nước ngoài); chủ động phối hợp thực hiện các quy trình chuẩn bị của chuyến bay để đảm bảo tuân thủ giờ TSAT, TTOT của chuyến bay.Theo dõi thông tin về giờ TOBT, TSAT, TTOT của chuyến bay trên A-CDM portal chủ động phối hợp thực hiện các quy trình chuẩn bị của chuyến bay để đảm bảo tuân thủ giờ TSAT, TTOT của chuyến bay;
± 5 phút so với giờ TSAT, tổ lái liên lạc GCU Nội Bài (121.9 MHz) để xin huấn lệnh nổ máy/kéo đẩy (sau khi đã nhận được huấn lệnh đường dài). Nếu quá 5 phút sau khi nhận huấn lệnh, chuyến bay vẫn chưa bắt đầuNếu quá 5 phút so với giờ TSAT mà tổ lái chưa xin huấn lệnh nổ máy/kéo đẩy do chưa sẵn sàng thì giờ TSAT của chuyến bay đó sẽ bị hủy (trừ trường hợp do điều kiện tàu bay trên sân đỗkhông lưu) thì KSVKL sẽ không cấp huấn lệnh chấp thuận cho kéo/đẩy nổ máy và yêu cầu tổ lái phải cập nhật giờ TOBT hoặc thông báo cho hãng hàng không, công ty bay/đơn vị phục vụ mặt đất cập nhật giờ TOBT/EOBT mới để nhận TSAT mới.
Để giảm thời gian chiếm dụng đường CHC và thúc đẩy nền không lưu, tổ lái phải khẩn trương thực hiện huấn lệnh lăn lên đường CHC, đảm bảo bắt đầu cho tàu bay chạy đà cất cánh trong thời gian không quá 30 giây kể từ khi nhận huấn lệnh cất cánh. Thông báo ngay cho TWR Nội Bài nếu không thực hiện được.
Tuân thủ quy định về kiểm soát tốc độ lăn trên khu bay như tại mục a. phần 65.7.1.
b) Phương thức lập kế hoạch bay của hãng hàng không
Trường 15 của kế hoạch bay phải được khai báo đầy đủ, đặc biệt là phương thức khởi hành (SID) phù hợp chế độ khai thác đường CHC tại Nội Bài.Trường 15 của kế hoạch bay phải được khai báo phương thức khởi hành tiêu chuẩn (SID) phù hợp chế độ khai thác đường CHC tại Nội Bài.
Các phương thức khởi hành khi sử dụng đường CHC 11L /R, gồm: JULUN 1A/1B, BUNBO 1A/1B, TINLY 1A/1B, MUCHI 1A/1B, HUVAN 1D/1E.
Các phương thức khởi hành khi sử dụng đường CHC 29L /R, các phương thức khởi hành gồm: JULUN 1C/1D, DIHAI 1A/1B, FINAM 1A/1B, XUNBI 1A/1B, LENNU 1A/1B.
c) Sơ đồ Quy trình phối hợp thực hiện dữ liệu hệ thống AMAN/DMAN
Ghi chú: Trong trường hợp có thay đổi kế hoạch bay không lưu:
Bất cứ chuyến bay đã nộp kế hoạch bay, nếu có khả năng phải chậm trễ 30 phút hoặc lâu hơn so với giờ EOBT ghi trong kế hoạch bay không lưu. Tổ lái/nhân viên điều độ của hãng HK hay công ty bay/nhân viên trợ giúp thủ tục kế hoạch bay phải thông báo ngay cho TWR Nội Bài hoặc cơ sở Thủ tục bay tại Cảng HKQT Nội Bài để thực hiện phát điện văn DELAY theo quy định.
Nếu chuyến bay chậm quá 60 phút so với giờ EOBT ghi trong kế hoạch bay không lưu thì tổ lái/nhân viên điều độ của hãng HK hay công ty bay/nhân viên trợ giúp thủ tục kế hoạch bay phải thực hiện điều chỉnh lại kế hoạch bay hoặc nộp một kế hoạch bay mới.
Đối với các chuyến bay khởi hành đi từ các sân bay và vùng trời đang áp dụng ATFM đa điểm nút mức 3 thì công tác nộp kế hoạch bay không lưu và các thông tin khác liên quan đến việc phát điện văn ATS (bao gồm cả điện văn DLA, CNL, CHG) phải tuân thủ theo phương thức khai thác ATFM đa điểm nút mức 2 tại Việt Nam.
KSVKL sẽ thông báo cho tổ lái nếu có thay đổi về giờ TSAT của chuyến bay (sau thời điểm tổ lái đã liên lạc với KSVKL để xin huấn lệnh đường dài).
Trường hợp cần đánh dấu vạch dừng bánh mũi, chóp an toàn được đặt trên vị trí vạch dừng bánh mũi tàu bay về hai phía, cách tim vệt lăn vào vị trí đỗ từ 2 M đến 3 M trước khi tàu bay lăn vào vị trí đỗ.
STT | Nội dung không đáp ứng | Biện pháp kiểm soát đang áp dụng |
---|---|---|
1 | Chưa lắp đặt đèn đoạn dừng | Chi tiết xem tại link: https://english.caa.gov.vn/doc/airport-management/others.html |
2 | Một số thiết bị được lắp đặt trong dải bay không đảm bảo độ dễ gãy | |
3 | Đài dẫn đường nằm trong phạm vi < 120 M tính từ tim đường CHC không đảm bảo độ dễ gãy |
- Sức chịu tải của đường CHC 11L/29R: PCR = 1040/R/B/W/U.
Đáp ứng khai thác: Tàu bay Code E như tàu bay B747-400, B787, A350... và tương đương trở xuống có chỉ số ACRmax nhỏ hơn chỉ số PCR của đường CHC được công bố.
Đối với tàu bay Code F có chỉ số ACRmax lớn hơn chỉ số PCR của đường CHC thực hiện theo Annex 14, Volume I – Aerodromes Design and Operations.
- Sức chịu tải của đường CHC 11R/29L: PCR = 1040/R/B/W/U.
Đáp ứng khai thác: Tàu bay Code E như tàu bay B747-400, B787, A350... và tương đương trở xuống có chỉ số ACRmax nhỏ hơn chỉ số PCR của đường CHC được công bố.
Đối với tàu bay Code F có chỉ số ACRmax lớn hơn chỉ số PCR của đường CHC thực hiện theo Annex 14, Volume I – Aerodromes Design and Operations.
Chart name |
Page |
---|---|
Sơ đồ sân bay – ICAO | AD 2-VVNB-2-1 |
Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu | AD 2-VVNB-3-1 |
Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu (tiếp) | AD 2-VVNB-3-2 |
Sơ đồ sân đỗ, vị trí đỗ tàu bay – ICAO | AD 2-VVNB-4-1 |
Mức cao và tọa độ INS vị trí đỗ tàu bay | AD 2-VVNB-4-2 |
Mức cao và tọa độ INS vị trí đỗ tàu bay (tiếp) | AD 2-VVNB-4-3 |
Sơ đồ hướng dẫn di chuyển mặt đất – ICAO | AD 2-VVNB-5-1 |
Sơ đồ chướng ngại vật sân bay – ICAO – Loại A (Các giới hạn khai thác) – Đường CHC 11R/29L | AD 2-VVNB-6-1 |
Sơ đồ chướng ngại vật sân bay – ICAO – Loại A (Các giới hạn khai thác) – Đường CHC 11L/29R | AD 2-VVNB-6-3 |
Sơ đồ chướng ngại vật sân bay – ICAO – Loại B | AD 2-VVNB-6-5 |
Sơ đồ địa hình tiếp cận chính xác - ICAO | AD 2-VVNB-7-1 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 11L/R: TUSPO 2A, VITRA 2A, VINHA 2A, TONGA 2A, HUVAN 2A, PHUTA 2A | AD 2-VVNB-9-1 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 11L/R: TUSPO 2C, VINHA 2C, TRANA 2A, HUVAN 2C | AD 2-VVNB-9-3 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 29L/R: TUSPO 2B, VITRA 2B, VINHA 2B, TONGA 2B, HUVAN 2B, PHUTA 2B | AD 2-VVNB-9-5 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 11L/R; 29L/R: KADGA 3A, KADGA 3B | AD 2-VVNB-9-7 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3A, NAKHA 3A, NAH 3A, MC 3A, HUVAN 3A, HUVAN 3B | AD 2-VVNB-9-9 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3A, NAKHA 3A, NAH 3A, MC 3A, HUVAN 3A, HUVAN 3B (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-9-10 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3A, NAKHA 3A, NAH 3A, MC 3A, HUVAN 3A, HUVAN 3B (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-9-11 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3A, NAKHA 3A, NAH 3A, MC 3A, HUVAN 3A, HUVAN 3B (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-9-12 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: MC 3B | AD 2-VVNB-9-13 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: MC 3B (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-9-14 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3C, DENMO 3C, NAKHA 3C, NAH 3C, NAH 3D, MC 3C, MC 3D, BQ 3C | AD 2-VVNB-9-15 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3C, DENMO 3C, NAKHA 3C, NAH 3C, NAH 3D, MC 3C, MC 3D, BQ 3C (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-9-16 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3C, DENMO 3C, NAKHA 3C, NAH 3C, NAH 3D, MC 3C, MC 3D, BQ 3C (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-9-17 |
Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3C, DENMO 3C, NAKHA 3C, NAH 3C, NAH 3D, MC 3C, MC 3D, BQ 3C (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-9-18 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – Đường CHC 11L/R TUSPO 2A, NAH 1A, MC 1A, LAOCA 2A, BQ 3A, PHUTA 2A, XIVIN 1A | AD 2-VVNB-11-1 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – Đường CHC 11L/R: KADGA 3A | AD 2-VVNB-11-3 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – Đường CHC 29L/R: TUSPO 2B, NAH 1B, MC 2B, LAOCA 2B, BQ 3B, PHUTA 2B, XIVIN 1B | AD 2-VVNB-11-5 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R đường CHC 11L/R: DILEN 3E, NAKHA 3E, VDO 3E, PHUTA 3E, BISON 3E, MC 3E, HUVAN 3E | AD 2-VVNB-11-7 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3E, NAKHA 3E, VDO 3E, PHUTA 3E, BISON 3E, MC 3E, HUVAN 3E (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-8 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R đường CHC 11L/R: DILEN 3E, NAKHA 3E, VDO 3E, PHUTA 3E, BISON 3E, MC 3E, HUVAN 3E (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-9 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3E, NAKHA 3E, VDO 3E, PHUTA 3E, BISON 3E, MC 3E, HUVAN 3E (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-10 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3F, NAKHA 3F, VDO 3F, PHUTA 3F | AD 2-VVNB-11-11 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3F, NAKHA 3F, VDO 3F, PHUTA 3F (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-12 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3F, NAKHA 3F, VDO 3F, PHUTA 3F (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-13 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3F, NAKHA 3F, VDO 3F, PHUTA 3F (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-14 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BISON 3F, MC 3F, HUVAN 3F | AD 2-VVNB-11-15 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BISON 3F, MC 3F, HUVAN 3F (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-16 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BISON 3F, MC 3F, HUVAN 3F (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-17 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3G, NAKHA 3G, VDO 3G, PHUTA 3G | AD 2-VVNB-11-19 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3G, NAKHA 3G, VDO 3G, PHUTA 3G (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-20 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3G, NAKHA 3G, VDO 3G, PHUTA 3G (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-21 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3G, NAKHA 3G, VDO 3G, PHUTA 3G (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-22 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3H, NAKHA 3H, VDO 3H, GASSO 3H, DOKLA 3H | AD 2-VVNB-11-23 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3H, NAKHA 3H, VDO 3H, GASSO 3H, DOKLA 3H (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-24 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3H, NAKHA 3H, VDO 3H, GASSO 3H, DOKLA 3H (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-25 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3H, NAKHA 3H, VDO 3H, GASSO 3H, DOKLA 3H (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-26 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BISON 3H, MC 3H, HUVAN 3H | AD 2-VVNB-11-27 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BISON 3H, MC 3H, HUVAN 3H (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-28 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BISON 3H, MC 3H, HUVAN 3H (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-29 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3J, NAKHA 3J, VDO 3J, GASSO 3J, DOKLA 3J | AD 2-VVNB-11-31 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3J, NAKHA 3J, VDO 3J, GASSO 3J, DOKLA 3J (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-32 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3J, NAKHA 3J, VDO 3J, GASSO 3J, DOKLA 3J (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-33 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3J, NAKHA 3J, VDO 3J, GASSO 3J, DOKLA 3J (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-34 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3J, NAKHA 3J, VDO 3J, GASSO 3J, DOKLA 3J (Bảng mã hóa phương thức 4) | AD 2-VVNB-11-35 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BISON 3J, MC 3J, HUVAN 3J | AD 2-VVNB-11-37 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BISON 3J, MC 3J, HUVAN 3J (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-38 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BISON 3J, MC 3J, HUVAN 3J (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-39 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BISON 3J, MC 3J, HUVAN 3J (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-40 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3K, NAKHA 3K, VDO 3K, GASSO 3K, DOKLA 3K | AD 2-VVNB-11-41 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3K, NAKHA 3K, VDO 3K, GASSO 3K, DOKLA 3K (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-42 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3K, NAKHA 3K, VDO 3K, GASSO 3K, DOKLA 3K (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-43 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3K, NAKHA 3K, VDO 3K, GASSO 3K, DOKLA 3K (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-44 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: DILEN 3K, NAKHA 3K, VDO 3K, GASSO 3K, DOKLA 3K (Bảng mã hóa phương thức 4) | AD 2-VVNB-11-45 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3L, NAKHA 3L, BISON 3L, MC 3L, HUVAN 3L | AD 2-VVNB-11-47 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3L, NAKHA 3L, BISON 3L, MC 3L, HUVAN 3L (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-48 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3L, NAKHA 3L, BISON 3L, MC 3L, HUVAN 3L (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-49 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3M, NAKHA 3M | AD 2-VVNB-11-51 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3M, NAKHA 3M (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-52 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3M, NAKHA 3M (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-53 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3M, MC 3M, HUVAN 3M | AD 2-VVNB-11-55 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3M, MC 3M, HUVAN 3M (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-56 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3M, MC 3M, HUVAN 3M (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-57 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3M, MC 3M, HUVAN 3M (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-58 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3N, NAKHA 3N, VDO 3N, GASSO 3N, DOKLA 3N | AD 2-VVNB-11-59 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3N, NAKHA 3N, VDO 3N, GASSO 3N, DOKLA 3N (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-60 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3N, NAKHA 3N, VDO 3N, GASSO 3N, DOKLA 3N (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-61 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3N, NAKHA 3N, VDO 3N, GASSO 3N, DOKLA 3N (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-62 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3N, MC 3N, HUVAN 3N | AD 2-VVNB-11-63 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3N, MC 3N, HUVAN 3N (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-64 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3N, MC 3N, HUVAN 3N (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-65 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3P, NAKHA 3P, VDO 3P, GASSO 3P, DOKLA 3P | AD 2-VVNB-11-67 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3P, NAKHA 3P, VDO 3P, GASSO 3P, DOKLA 3P (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-68 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3P, NAKHA 3P, VDO 3P, GASSO 3P, DOKLA 3P (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-69 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3P, NAKHA 3P, VDO 3P, GASSO 3P, DOKLA 3P (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-70 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: DILEN 3P, NAKHA 3P, VDO 3P, GASSO 3P, DOKLA 3P (Bảng mã hóa phương thức 4) | AD 2-VVNB-11-71 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3P, MC 3P, HUVAN 3P | AD 2-VVNB-11-73 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3P, MC 3P, HUVAN 3P (Bảng mã hóa phương thức 1) | AD 2-VVNB-11-74 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3P, MC 3P, HUVAN 3P (Bảng mã hóa phương thức 2) | AD 2-VVNB-11-75 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BISON 3P, MC 3P, HUVAN 3P (Bảng mã hóa phương thức 3) | AD 2-VVNB-11-76 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BIVIM 1A TRANSITION | AD 2-VVNB-11-77 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 11L/R: BIVIM 1A TRANSITION (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-11-78 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BIVIM 1B TRANSITION | AD 2-VVNB-11-79 |
Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 29L/R: BIVIM 1B TRANSITION (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-11-80 |
Sơ đồ độ cao tối thiểu giám sát không lưu – ICAO | AD 2-VVNB-12-1 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Z đường CHC 11L | AD 2-VVNB-13-1 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Y đường CHC 11L | AD 2-VVNB-13-3 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Z đường CHC 11R | AD 2-VVNB-13-5 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Y đường CHC 11R | AD 2-VVNB-13-7 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR đường CHC 29L | AD 2-VVNB-13-9 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Y đường CHC 29R | AD 2-VVNB-13-11 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Y đường CHC 11L CAT I | AD 2-VVNB-13-13 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 11L | AD 2-VVNB-13-15 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 11L (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-16 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 11L | AD 2-VVNB-13-17 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 11L (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-18 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Y đường CHC 11R CAT I & CAT II | AD 2-VVNB-13-19 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 11R CAT I & CAT II | AD 2-VVNB-13-21 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 11R CAT I & CAT II (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-22 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 11R CAT I & CAT II | AD 2-VVNB-13-23 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 11R CAT I & CAT II (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-24 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Y đường CHC 29L | AD 2-VVNB-13-25 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 29L | AD 2-VVNB-13-27 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 29L | AD 2-VVNB-13-29 |
sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị - ICAO: ILS W đường CHC 29L (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-30 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS V đường CHC 29L | AD 2-VVNB-13-31 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS V đường CHC 29L (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-32 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Y đường CHC 29R | AD 2-VVNB-13-33 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 29R | AD 2-VVNB-13-35 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 29R (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-36 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 29R | AD 2-VVNB-13-37 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 29R (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-38 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 11L | AD 2-VVNB-13-39 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 11L (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-40 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 11L | AD 2-VVNB-13-41 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 11L (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-42 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 11R | AD 2-VVNB-13-43 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 11R (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-44 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 11R | AD 2-VVNB-13-45 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 11R (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-46 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 29L | AD 2-VVNB-13-47 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 29L (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-48 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 29L | AD 2-VVNB-13-49 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 29L (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-50 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 29R | AD 2-VVNB-13-51 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 29R (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-52 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 29R | AD 2-VVNB-13-53 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 29R (Bảng mã hóa phương thức) | AD 2-VVNB-13-54 |
Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng mắt – ICAO | AD 2-VVNB-14-1 |
Sơ đồ hoạt động của chim trong khu vực lân cận sân bay | AD 2-VVNB-15-1 |