VVDN — DA NANG/DA NANG INTL

VVDN AD 2.1  TÊN VÀ CHỈ ĐỊA DANH SÂN BAY

VVDN — DA NANG/DA NANG INTL

VVDN AD 2.2  DỮ LIỆU HÀNH CHÍNH VÀ ĐỊA LÝ SÂN BAY

1

Tọa độ và vị trí điểm quy chiếu sân bay

160238B – 1081201ĐGiao điểm của tim đường CHC 35R/17L và tim đường lăn E3
2

Hướng và cự ly so với thành phố

Cách trung tâm thành phố 3.2 KM về hướng Tây Nam
3

Mức cao/Nhiệt độ trung bình

9 M (30 FT)/36°35° C
4

Độ chênh cao giữa mặt Geoid và Ellipsoid tại vị trí mức cao sân bay

Không
5

Độ lệch từ/Thay đổi hàng năm

1°'Tây (2016)/Không
6

Tên nhà chức trách/khai thác sân bay, địa chỉ, số điệnthoại, fax, địa chỉ email, địa chỉ AFS và, nếu có, địachỉ website

Post:

Địa chỉ: Cục Hàng không Việt Nam
Cảng vụ hàng không miền Trung tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng

Telephone:   +84 236 3614817

Fax:   +84 236 614815

Email:   Không cvmt@maa.goc.vn

AFS:   VVDNYAYX

URL:   Không

Post:

Địa chỉ: Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam
Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng

Telephone:   +84 236 3614572+84 236 3826292

Fax:   +84 236 3823393+84 236 3826393

Email:   Khôngvanthu.dad@acv.vn; dhsb.dad@acv.vn

AFS:   VVDNYDYX

URL:   Không

7

Loại chuyến bay được phép (IFR/VFR)

IFR/VFR
8

Ghi chú

Không

VVDN AD 2.3  GIỜ HOẠT ĐỘNG

1

Nhà chức trách/khai thác sân bay

H24
2

Hải quan và xuất nhập cảnh

H24
3

Chăm sóc sức khỏe và vệ sinh dịch tễ

H24
4

Cơ sở AIS sân bay

H24
5

Phòng thủ tục bay (ARO)

H24
6

Cơ sở khí tượng sân bay

H24
7

Dịch vụ không lưu

H24
8

Nhiên liệu

H24
9

Dịch vụ bốc dỡ

H24
10

An ninh

H24
11

Dọn tuyết

Không
12

Ghi chú

Không

VVDN AD 2.4  DỊCH VỤ BỐC DỠ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ

1

Phương tiện bốc dỡ hàng hóa

Băng chuyền và xe nâng
2

Loại nhiên liệu/dầu

JET A1
3

Phương tiện nạp nhiên liệu/sức chứa

10 xe loại 10 000 US Gallon/xe, 12 xe loại 5 000 US Gallon/xe
4

Phương tiện dọn tuyết

Không
5

Nhà vòm cho tàu bay vãng lai

Không
6

Phương tiện sửa chữa cho tàu bay vãng lai

Không
7

Ghi chú

Không

VVDN AD 2.5  PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ HÀNH KHÁCH

1

Khách sạn

Gần sân bay và trong thành phố.
2

Nhà hàng

Nhà hàng và quán bar có tại sân bay.
3

Phương tiện giao thông

Xe buýt, taxi và xe cho thuê.
4

Thiết bị y tế

Sơ cứu tại sân bay. Có các bệnh viện trong thành phố.
5

Ngân hàng và bưu điện

Có tại sân bay.
6

Văn phòng du lịch

Có tại sân bay.
7

Ghi chú

Không

VVDN AD 2.6  DỊCH VỤ CỨU NẠN VÀ CỨU HOẢ

1

Cấp cứu hỏa tại sân bay đáp ứng

Cấp 9: Bảo đảm phục vụ trong suốt thời gian hoạt động của sân bay.
2

Thiết bị cứu nạn

Đáp ứng theo tiêu chuẩn khuyến cáo của ICAO

  1. Xe chữa cháy: 3

  2. Khối lượng bọt: 4 614 L (AFFF 3%); loại B

  3. Dung tích nước: 36 555 L

  4. Tốc độ xả foam bọt: 16 545 L/min

  5. Khối lượng bột khô: 750 kg

  6. Xe cứu thương: 2

3

Khả năng di chuyển tàu bị hỏng

  1. B747-400B, A350, B787, B777-300, A330-300

  2. Liên hệ: Đại diện người khai thác cảng chịu trách nhiệm về công tác khẩn nguy

    Điện thoại: +84 905654578

4

Ghi chú

Tất cả các nhân viên thực hiện dịch vụ khẩn nguy sân bay đều đượchuấn luyện phương pháp cứu nạn và cứu hỏa, đồng thời biết cách sơcứu tại chỗ.

VVDN AD 2.7  MÙA HOẠT ĐỘNG - DỌN QUANG

1

Các loại thiết bị dọn quang

Không
2

Ưu tiên dọn quang

Không
3

Ghi chú

Không

VVDN AD 2.8  SÂN ĐỖ, ĐƯỜNG LĂN VÀ DỮ LIỆU CỦA VỊ TRÍ KIỂM TRA

1

Ký hiệu, bề mặt và sức chịu tải của sân đỗ

Sân đỗ: (T

  1. Gồm các vị trí đỗ 1 đến 12, 14 đến 22, Bê tông xi măng, PCR 770/R/A/W/U

  2. Gồm các vị trí đỗ 23, 24, 25, 26, 27, Bê tông xi măng, PCR 780/R/B/W/U

  3. Gồm các vị trí đỗ 28 đến 36, Bê tông xi măng, PCR 770/R/A/X/U

  4. Gồm các vị trí đỗ 3M, 4M, 5M, Bê tông xi măng, PCR 300/R/B/W/U

2

Ký hiệu, chiều rộng, bề mặt và sức chịu tải của đường lăn

  1. Đường lăn E, 23 M, Bê tông xi măng, PCR 670/R/A/X/U

  2. Đường lăn E (đoạn từ vị trí đỗ 5 đến 1), 23 M, Bê tông xi măng, PCR 770/R/A/W/U

  3. Đường lăn E1, 57 M, Bê tông xi măng, PCR 670/R/A/W/U

  4. Đường lăn E2, 31 M, Bê tông xi măng, PCR 670/R/A/W/U

  5. Đường lăn E3, 31 M, Bê tông xi măng, PCR 670/R/A/W/U

  6. Đường lăn E4, 31 M, Bê tông xi măng, PCR 670/R/A/W/U

  7. Đường lăn E6 (đường lăn nối), 61 M, Bê tông xi măng, PCR 670/R/A/W/U

  8. Đường lăn E7, 31 M, Bê tông xi măng, PCR 670/R/A/W/U

  9. Đường lăn G1 (đường lăn nối), 61 M, Bê tông xi măng, PCR 500/R/B/X/U

  10. Đường lăn G2 (đường lăn nối), 23 M, Bê tông nhựa, PCR 500/F/B/X/U

  11. Đường lăn G4 (đường lăn nối), 23 M, Bê tông nhựa, PCR 500/F/B/X/U

  12. Đường lăn G6 (đường lăn nối), 61 M, Bê tông xi măng, PCR 500/R/B/X/U

  13. Đường lăn W (đường lăn song song), 23 M, Bê tông xi măng, PCR 470/R/B/X/U

  14. Đường lăn W1, 60 M, Bê tông xi măng, PCR 470/R/B/X/U

  15. Đường lăn W2, 23 M, Bê tông xi măng, PCR 470/R/B/X/U

  16. Đường lăn W4, 23 M, Bê tông xi măng, PCR 470/R/B/X/U

  17. Đường lăn W5 (đường lăn cao tốc), 23 M, Bê tông xi măng, PCR 470/R/B/X/U

  18. Đường lăn W6 (đường lăn nối),152 M, Bê tông xi măng, PCR 500/R/B/X/U

3

Vị trí và mức cao của điểm kiểm tra đồng hồ độ cao

Vị trí: Tại các vị trí đỗ tàu bay

Mức cao: Tương ứng với từng vị trí đỗ tàu bay

Elevation: Corresponding to each aircraft stand

4

Điểm kiểm tra VOR

Vị trí: Nằm trên tim đường lăn E (đoạn giữa đường lăn E1 và đường lăn E2, cách vạch dừng chờ trên đường lăn E về phía Bắc là 6 M)

Tọa độ: 160157.03B - 1081212.44Đ

Góc phương vị: 166°

Cự ly: 1.25 NM

Tần số: 114.400 MHZ

5

Điểm kiểm tra INS

Không
6

Ghi chú

  1. Các đường lăn W1, W2, W5: Không sử dụng cho tàu bay dân dụng.

  2. Đường lăn W4: Chỉ sử dụng cho tàu bay có sải cánh dưới 24 M lăn qua.

  3. Các đường lăn G2, G4: Chỉ sử dụng cho tàu bay Code C và tương đương trở xuống.

VVDN AD 2.9  HỆ THỐNG KIỂM SOÁT, HƯỚNG DẪN DI CHUYỂN MẶT ĐẤT VÀ SƠN KẺ DẤU HIỆU CHỈ DẪN

1

Các ký hiệu chỉ dẫn cho tàu bay đậu, chỉ dẫn lăn và vị trí đậu của tàu bay

Các ký tín hiệu chỉ dẫn lăn có ở tất cả các điểm giao nhau của đườnglăn, đường CHC và tất cả các vị trí chờ.

Hướng dẫn lăn trên sân đỗ.

Chỉ vị trí hướng đỗ của tàu bay.

  1. Hệ thống dẫn đỗ tàu bay (VDGS) là loại T1, có tại vị trí đỗ 21, 2325.

  2. Hệ thống dẫn đỗ tàu bay (VDGS) là loại T3-9, có tại vị trí đỗ 14, 16, 18, 20, 22, 2728.

  1. Giới hạn tốc độ lăn của tàu bay khi tiếp cận vào vị trí đỗ có trang bị VDGS:

    1. Tốc độ tàu bay không vượt quá 4 M/S trong khoảng cách tính từ thời điểm VDGS nhận diện tàu bay cho đến 20 M so với vạch dừng bánh mũi.

    2. Tốc độ tàu bay không vượt quá 2 M/S trong khoảng cách từ 20 M đến 3 M so với vạch dừng bánh mũi (trong khoảng cách còn lại, giảm dần tốc độ và dừng tại vạch dừng bánh mũi).

  2.  

    1. Đối với các vị trí đỗ (14, 16, 18, 20): Khoảng cách tối đa giữa tâm bánh mũi của tàu bay so với tâm vạch dừng bánh mũi là: ±1,5 M.

    2. Đối với các vị trí đỗ (21, 22, 23, 25, 27, 28): Khoảng cách tối đa giữa tâm bánh mũi của tàu bay so với tâm vạch dừng bánh mũi là: +1 M (sau vạch dừng bánh mũi) hoặc -0.5 M (trước vạch dừng bánh mũi).

2

Đèn và sơn kẻ dấu hiệu trên đường CHC và đường lăn

Đường CHC:

Sơn kẻ dấu hiệu: Ký hiệu, ngưỡng đường CHC, khu chạm bánh, tim, lề và cuối đường CHC.

Đèn:

  1. Đường CHC 35R/17L: Đèn chớp tiếp cận, đèn chớp nhận dạng ngưỡng đường CHC, đèn giới hạn, ngưỡng, lề và cuối đường CHC.

  2. Đường CHC 35L/17R: Đèn chớp nhận dạng ngưỡng đường CHC, đèn giới hạn, ngưỡng, lề và cuối đường CHC

  Đường lăn:

Sơn kẻ dấu hiệu: Ký hiệu, lề, tim.

Đèn: Đèn lề đường lăn E, E1, E2, E3, E4, E6, E7, G1, G6, G2 và G4.

3

Đèn vạch dừng

Đèn vạch dừng tại các đường lăn: E, E2, E3, E4, E6, E7, G1, G2, G4G6.
4

Các phương pháp khác bảo vệ đường CHC

Không
5

Ghi chú

Không

VVDN AD 2.10  CHƯỚNG NGẠI VẬT SÂN BAY

Trong Khu vực 2

Nhận dạng/ Ký hiệu chướng ngại vật

Loại chướng ngại vật

Vị trí của chướng ngại vật

Mức cao/Chiều cao

Dấu hiệu/Loại, màu sắc, đèn

Ghi chú

abcdef
VVDNOB001 Nhà

160351.95N

1081152.33E

10/6 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R
VVDNOB002 Cây

160352.52N

1081153.25E

12/7 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R
VVDNOB003 Nhà

160353.09N

1081152.93E

19/14 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R và trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB004 Nhà

160353.63N

1081151.52E

20/15 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R
VVDNOB005 Nhà

160354.55N

1081149.64E

21/16 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R
VVDNOB006 Nhà

160406.04N

1081144.29E

25/21 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R
VVDNOB007 Cây

160125.07N

1081211.98E

15/7 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R
VVDNOB008 Nhà

160123.59N

1081209.46E

18/11 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R
VVDNOB009 Nhà

160119.52N

1081209.65E

20/13 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R
VVDNOB010 Cây

160116.57N

1081209.42E

23/16 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R và trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB011 Cây

160110.27N

1081216.63E

31/23 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R và trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB012 Ăng ten

155839.33N

1081226.80E

87/84 MCó sơn/Có đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17L/35R17R/35L
VVDNOB013 Cột điện

160337.07N

1081147.89E

23/18 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17R/35L và trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB014 Cây

160138.07N

1081200.52E

11/4 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17R/35L
VVDNOB015 Cây

160137.44N

1081204.19E

13/5 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17R/35L
VVDNOB016 Cây

160133.75N

1081205.17E

14/7 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17R/35L
VVDNOB017 Nhà

160123.25N

1081203.95E

21/13 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17R/35L và trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB018 Cây

160120.21N

1081204.93E

23/15 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17R/35L
VVDNOB019 Cây

160116.42N

1081205.95E

27/20 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A - Đường CHC 17R/35L
VVDNOB020 Đài kiểm soáttại sân bay

160246.08N

1081209.88E

36/29 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB021 Nhà

160230.57N

1081211.69E

41/35 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB022 Nhà

160222.64N

1081236.44E

68/63 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB023 Cây

160130.35N

1081215.72E

21/13 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB024 Cây

160140.75N

1081158.55E

24/17 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB025 Cây

160243.27N

1081145.09E

29/20 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB026 Cột điện

160333.25N

1081202.34E

25/18 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB027 Cây

160352.65N

1081150.29E

16/11 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB028 Nhà

160355.96N

1081135.30E

25/20 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB029 Ăng ten

160405.41N

1081158.01E

27/23 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB030 Nhà

160419.62N

1081136.51E

31/27 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB031 Nhà

160355.73N

1081022.33E

68/63 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB032 Ăng ten

160127.13N

1081102.30E

65/49 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB033 Cột điện

160042.75N

1081048.15E

88/ 48 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB034 Cột điện

160110.28N

1081412.97E

69/66 MCó sơn/Có đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB035 Cột điện

160125.12N

1081424.60E

83/79 MCó sơn/Có đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB036 Nhà

160153.51N

1081256.14E

70/66 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB037 Nhà

160225.69N

1081342.44E

118/115 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB038 Trụ cầu

160300.37N

1081341.89E

145/131 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB039 Nhà

160333.24N

1081230.55E

73/67 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB040 Nhà

160336.88N

1081300.34E

96/90 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB041 Nhà

160345.48N

1081236.63E

117/112 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB042 Nhà

160415.87N

1081346.05E

148/144 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB043 Nhà

160416.87N

1081439.83E

179/175 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVDNOB044 Nhà

160437.70N

1081321.76E

170/167 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B

Trong Khu vực 3

Nhận dạng/Ký hiệu chướng ngại vật

Loại chướng ngại vật

Vị trí của chướng ngại vật

Mức cao/Chiều cao

Dấu hiệu/Loại, màu sắc, đèn

Ghi chú

abcdef
Sẽ được bổ sung sau

VVDN AD 2.11  LOẠI TIN TỨC KHÍ TƯỢNG ĐƯỢC CUNG CẤP

1

Cơ sở khí tượng liên quan

Trung tâm khí tượng hàng không Đà Nẵng
2

Giờ hoạt động

H24
Cơ sở MET ngoài giờ hoạt độngKhông
3

Cơ sở chịu trách nhiệm chuẩn bị bản tin TAF

Trung tâm khí tượng hàng không Đà Nẵng
Thời gian hiệu lực24 giờ (Cập nhật 6 giờ/lần với thời gian bắt đầu có hiệu lực vào lúc 0000, 0600, 1200 và 1800; phát hành không sớm hơn 1 giờ và không trễ hơn trước 30 phút so với giờ bắt đầu hiệu lực của bản tin TAF)
4Dự báo xu hướng TREND
Khoảng cách phát hành2 giờ
5

Cung cấp tư vấn/thuyết trình

Nhân viên khí tượng tư vấn
6

Hồ sơ bay

Bao gồm bản đồ hoặc biểu mẫu, có chứa thông tin khí tượng cho chuyến bay (bản đồ Wind/Temp, SIGWX, số liệu OPMET,…)
Ngôn ngữ được sử dụngTiếng Anh, Tiếng Việt
7

Các bản đồ và các tin tức khác có sẵn để thuyết trình hoặc tư vấn

Có sẵn
8

Thiết bị bổ sung sẵn có để cung cấp tin tức

Thiết bị đầu cuối để thuyết trình
9

Các cơ sở ATS được cung cấp tin tức khí tượng

Da Nang APP, Da Nang TWR, Da Nang GND CTL
10

Tin tức bổ sung (hạn chế của dịch vụ, v.v…)

Địa chỉ AFTN/AMHS: VVDNYMYX

VVDN AD 2.12  CÁC SỐ LIỆU VÀ ĐẶC TÍNH ĐƯỜNG CHC

Ký hiệu đường CHC Số

Hướng thực

Kích thước đường CHC (M)

Sức chịu tải (PCRR) bề mặt đường CHC và đoạn dừng

Tọa độ ngưỡng đườngCHC

Toạ độ cuối đường CHC

Độ chênh cao giữamặt Geoid và Ellipsoid tại ngưỡng đường CHC

Mức cao ngưỡng đườngCHC và mức cao nhất của khu chạm bánh đường CHC tiếp cận chính xác

123456
17L 172.01° 3 500 x 45

610 53/R/A/W/UT

Bê tông xi măng

160337.34N

1081152.80E

NIL

NIL

THR 7 M

NIL

35R 352.01° 3 500 x 45

610 53/R/A/W/UT

Bê tông xi măng

160144.57N

1081209.17E

NIL

NIL

THR 8.7 M

NIL

17R 172.01° 3 049 x 45

460 44/F/B/X/UT

Bê tông nhựa

160326.70N

1081147.08E

NIL

NIL

THR 7 M

NIL

35L 352.01° 3 049 x 45

460 44/F/B/X/UT

Bê tông nhựa

160148.48N

1081201.34E

NIL

NIL

THR 7.3 M

NIL

Ký hiệu đường CHCSố

Độ dốc RWY-SWY

Kích thước đoạndừng (M)

Kích thước khoảngtrống (M)

Kích thước dải bảohiểm (M)

Kích thước khu vực antoàn cuối đường CHC (M)

17891011
17L 0.06 % 150 x 60 360 x 160 3 920 x 300 90 x 90
35R 0.06 % 150 x 60 360 x 160 3 920 x 300 90 x 90
17R 1.5 % 305 x 45 305 x 150 3 779 x 300 90 x 90
35L 1.5 % 305 x 45 305 x 150 3 779 x 300 90 x 90

Ký hiệu đường CHC Số

Vị trí và mô tả của hệ thống vật liệu kỹ thuật trợ giúp dừng tàu bay (EMAS)

OFZ

Ghi chú

1121314
17L KhôngKhôngKhông
35R KhôngKhôngKhông
17R KhôngKhôngKhông
35L KhôngKhôngKhông

VVDN AD 2.13  CÁC CỰ LY CÔNG BỐ

Ký hiệu đường CHC

Cự ly chạy đà cất cánh (M)

Cự ly có thể cất cánh (M)

Cự ly có thể dừng khẩn cấp (M)

Cự ly có thể hạ cánh (M)

Ghi chú

123456
17L 3 500 3 860 3 650 3 500 Không
35R 3 500 3 860 3 650 3 500 Không
17R 3 049 3 354 3 354 3 049 Không
35L 3 049 3 354 3 354 3 049 Không

Ký hiệu đường CHC

Cự ly chạy đà cất cánh còn lại (M)

Cự ly có thể cất cánh còn lại (M)

Cự ly có thể dừng khẩn cấp còn lại (M)

Cự ly có thể hạ cánh còn lại (M)

Ghi chú

123456
Giao điểm đường CHC 17L với đường lăn E4 2 236 2 596 2 386 NUKhông
Giao điểm đường CHC 17L với đường lăn E6 3 193 3 553 3 343 NUKhông
Giao điểm đường CHC 35R với đường lăn E1 3 348 3 708 3 498 NUKhông
Giao điểm đường CHC 35R với đường lăn E2 2 500 2 860 2 650 NUKhông

Phương thức vận hành tàu bay cất cánh từ các giao điểm của các đường CHC và các đường lăn

  1. Cất cánh từ giao điểm của đường CHC 35R và đường lăn E1/E2: Sân đỗ → đường lăn E → đường lăn E1/E2 → cất cánh tại giao điểm của đường CHC 35R với E1/E2; hoặc từ sân đỗ → đường lăn E → đường lăn E6 → đường lăn G6 → đường CHC 17R → đường lăn G1 → cất cánh tại giao điểm của đường CHC 35R với đường lăn E1.

  2. Cất cánh từ giao điểm của đường CHC 17L và đường lăn E4/E6: Sân đỗ → đường lăn E → đường lăn E4/E6 → cất cánh tại giao điểm của đường CHC 17L với đường lăn E4/E6.

VVDN AD 2.14  ĐÈN TIẾP CẬN VÀ ĐÈN ĐƯỜNG CHC

Ký hiệu đường CHC

Đèn tiếp cận

Loại

Chiều dài

Cường độ

Đèn ngưỡng

Màu sắc

Đèn cánh

Đèn VASIS

(MEHT)

PAPI

Đèn khu chạm bánh

Chiềudài

Đèn tim đường CHC

Chiều dài

Giãn cách

Màu sắc

Cường độ

Đèn lề đường CHC

Chiều dài

Giãn cách

Màu sắc

Cường độ

Đèn cuối đường CHC

Màu sắc

Đèn cánh

Đèn đoạn dừng

Chiều dài (M)

Màu sắc

Ghi chú
12345678910
17L

Hệ thống đèn tiếp cận giản đơn

420 M

LIH

Xanh

PAPI

Trái/3.5°

KhôngKhông

3 500 M

60 M trắng

600 M cuối vàng

LIH

Đỏ

Không

KhôngKhông
35R

CAT I

Hệ thống đèn tiếp cậnchính xác

900 M

LIH

Xanh

PAPI

Trái/

KhôngKhông

3 500 M

60 M Trắng

600 M cuối vàng

LIH

Đỏ

Không

KhôngKhông
17R Không

Xanh

PAPI

Left/3.5°

KhôngKhông

3 049 M

60 M trắng

600 M cuối vàng

LIH

Đỏ

Không

KhôngKhông
35L

Hệ thống đèn tiếp cận giảnđơn

420 M

LIH

Xanh

PAPI

Trái/

KhôngKhông

3 049 M

60 M trắng

600 M cuối vàng

LIH

Đỏ

Không

KhôngKhông

VVDN AD 2.15  CÁC LOẠI ĐÈN KHÁC, NGUỒN ĐIỆN DỰ PHÒNG

1Vị trí, đặc tính đèn hiệu sân bay/đèn nhận biết và giờ hoạt động

Đèn hiệu sân bay: Đèn hiệu xanh - trắng quay 26 vòng/phút đặt trên nóc đài chỉ huy

H24

2

Đèn và vị trí chỉ hướng hạ cánh

Đèn và vị trí của thiết bị đo gió

Không

Thiết bị đo gió: Tại đường CHC 35R và 35L (dùng chung), 17R và 17L có đèn chỉ báo

3

Đèn lề, đèn tim đường lăn và đèn vạch dừng (nếu có)

See AD 2.9
4

Nguồn điện dự phòng/thời gian chuyển nguồn

Điện dự phòng cung cấp đủ cho tất cả các đèn sân bay.

Thời gian chuyển nguồn: 15 giây

5

Ghi chú

Không

VVDN AD 2.16  KHU VỰC DÀNH CHO TRỰC THĂNG HẠ CÁNH

1

Tọa độ TLOF hoặc THR của FATO

Độ chênh cao giữa mặt Geoid và Ellipsoid

Không
2

Mức cao TLOF và/hoặc FATO M/FT

Không
3

Kích thước, bề mặt, sức chịu tải, sơn tín hiệu khu vựcTLOF và FATO

Không
4

Hướng thực của FATO

Không
5

Cự ly công bố có sẵn

Không
6

Đèn APP và FATO

Không
7

Ghi chú

Không

VVDN AD 2.17  VÙNG TRỜI CÓ KIỂM SOÁT KHÔNG LƯU

1

Tên và giới hạn ngang

Khu vực kiểm soát Đà Nẵng: một vòng tròn với bán kính 60 KM, tâm làđài DVOR/DME DAN (160310B – 1081154Đ)
2

Giới hạn cao

Mặt đất đến 2 750M, trừ vùng kiểm soát của cơ sở kiểm soát tại sânPhú Bài
3

Phân loại vùng trời

C
4

Tên gọi cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu

Ngôn ngữ

Đài kiểm soát tại sân bay Đà Nẵng

Tiếng Anh, tiếng Việt

5

Độ cao chuyển tiếp

2 750 M
6Giờ áp dụng (hoặc giờ hoạt động)H24
7

Ghi chú

Không

VVDN AD 2.18  PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN LIÊN LẠC ĐỐI KHÔNG

Loại dịch vụ

Tên gọi

Tần số

Giờ hoạt động

Ghi chú

12345
Tiếp cậnTiếp cận tầng cao Đà Nẵng 125.300 MHZH24Tần số chính
125.450 MHZH24Tần số phụ
121.500 MHZH24Tần số khẩn nguy
Tiếp cận Đà Nẵng 120.450 MHZH24Tần số chính
125.450 MHZH24Tần số phụ
121.500 MHZH24Tần số khẩn nguy
Tại sânTại sân Đà Nẵng 118.350 MHZH24Tần số chính
118.050 MHZH24Tần số phụ
121.500 MHZH24Tần số khẩn nguy
Mặt đấtKiểm soát mặt đất Đà Nẵng 121.600 MHZH24Tần số chính
121.900 MHZH24Tần số phụ

D-ATIS

Đà Nẵng128.525 MHZ

H24

Công suất: 50W

VVDN AD 2.19  ĐÀI PHỤ TRỢ VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG VÀ HẠ CÁNH

Loại đài phụ trợ,

Độ lệch từ,

Loại OPS hỗ trợ (độ lệch từ tại trạm đối với VOR/ILS MLS)

Tên gọi

Tần số

Giờ hoạt động

Vị trí ăng ten phát

Tọa độ

Mức cao ăng ten phát của thiết bị đo khoảng cách (DME)

Bán kính phạm vi cung cấp dịch vụ tính từ điểm tham chiếu GBAS

Ghi chú

12345678
ILS/GP-DME
RWY 35L
DAD

329.600 MHZ

CH 42X

H24

160158.78B

1081203.49Đ

160158.78N

1081203.49E

 Không

Tầm phủ GP: 10 NM

Tầm phủ DME: 25 NM

Phía Đông của đường CHC 17R/35L, cách tâm đường CHC 107 M và cách ngưỡng đường CHC 35L 305 M

ILS/LOC
RWY 35L

DAD 110.500 MHZH24

160336.57B

1081145.66Đ

160336.57N

1081145.66E

 Không

Tầm phủ: 25 NM

Nằm trên trục đường CHC kéo dài và cách ngưỡng đường CHC 17R về phía Bắc 300 M

DVOR/DME

0˚40'W

DAN

114.400 MHZ

CH 91X

H24

160310.0B

1081153.5Đ

160310.0N

1081153.5E

19 MKhông

Tầm phủ: 300 KM

Nằm giữa đường CHC 17L/35R17R/35L, cách ngưỡng đường CHC 17L là 535,4 M

ILS/GP-DME
RWY 35R

IDR

332.900 MHZ

CH 52X

H24

160155.38B

1081211.12Đ

160155.38N

1081211.12E

 Không

Tầm phủ GP: 10 NM

Tầm phủ DME: 25 NM

Phía Đông của đường CHC 35R, cách tâm đường CHC 35R 105 M và cách ngưỡng đường CHC 35R 316 M

ILS/LOC
RWY 35R

 

IDR

111.500 MHZ

 

H24

160346.85B

1081151.43Đ

160346.85N

1081151.43E

 Không

Tầm phủ: 25 NM

302 M cách ngưỡng đường CHC 17L

NDB

 

DJ

212 KHZ

H24

155839.30B

1081226.87Đ

155839.30N

1081226.87E

60 MKhông

Tầm phủ: 160 KM

Trên hướng 173° từ, cách ngưỡng đường CHC 35R5 780 M

NDB

 

D

234 KHZ

H24

160101.69B

1081215.28Đ

160101.69N

1081215.28E

30 MKhông

Tầm phủ: 45 KM

Trên hướng 172° từ, cách ngưỡng đường CHC 35R 1 460 M

VVDN AD 2.20  CÁC QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG TẠI SÂN BAY

1  CÁC QUI ĐỊNH TẠI SÂN BAY

Một số qui định riêng áp dụng tại Cảng HKQT Đà Nẵng được ban hành trong tài liệu hướng dẫn khai thác có tại phòng thủ tục bay Đà Nẵng. Tài liệu này bao gồm các qui định cụ thể với các nội dung hướng dẫn như sau:

  1. Ý nghĩa của sơn kẻ, biển báo;

  2. Tin tức về các vị trí đỗ tàu bay kể cả hệ thống chỉ dẫn trực quan sân đỗ;

  3. Tin tức về chỉ dẫn lăn từ vị trí đỗ của tàu bay kể cả huấn lệnh lăn;

  4. Những hạn chế khai thác đối với tàu bay lớn, kể cả sử dụng hạn chế công suất động cơ của tàu bay khi lăn;

  5. Trợ giúp của nhân viên đánh tín hiệu và xe dẫn dắt tàu bay.

2  DỜI VÀ LĂN TỚI VỊ TRÍ ĐỖ
2.1  

Bộ phận kiểm soát mặt đất Đà Nẵng sẽ chỉ định vị trí đỗ cho tàu bay đến.

2.2  

Dịch vụ dẫn dắt bằng xe “Follow-me” sẵn sàng trợ giúp khi có yêu cầu của nhà khai thác hoặc tổ lái.

2.3  Phương thức khai thác các vị trí đỗ tàu bay
2.3.1  Đối với sân đỗ dân dụng

Gồm 35 vị trí đỗ: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36

Vị trí đỗ tàu bay Phương thức khai thác
1
  1. Sử dụng cho loại tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  2. Có thể sử dụng cho tàu bay code D/E khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 2.

Ghi chú: Vị trí đỗ 1 sử dụng làm vị trí đỗ biệt lập, khi sử dụng tàu bay trong trường hợp cách ly thì các vị trí đỗ 2, 3 và một phần đường lăn E (đoạn từ vị trí đỗ 1 đến vị trí đỗ 3) không được sử dụng.

2, 3, 6, 7, 8, 16, 18, 20, 23, 25, 30
  1. Sử dụng cho loại tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  2. Có thể sử dụng cho tàu bay code D/E (sải cánh từ 36 M đến dưới 65 M) khi không có tàu bay đỗ tại vị trí liền kề bên cạnh.

  3. Các vị trí đỗ số 16, 18, 20, 23, 25: Có trang bị cầu hành khách.

4
  1. Sử dụng cho loại tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  2. Có thể sử dụng cho tàu bay code D/E khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 3.

  3. Vạch dừng chờ bánh mũi (cách vạch dừng bánh mũi hiện hữu 55 m về phía Tây) và vệt lăn đứt quãng từ vị trí đỗ 4 sang vị trí đỗ 3 để khai thác cho các loại tàu bay Code D/E không có cần kéo đẩy.

5
  1. Sử dụng cho loại tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  2. Có thể sử dụng cho tàu bay code D/E khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 6.

  3. Vạch dừng chờ bánh mũi (cách vạch dừng bánh mũi hiện hữu 55 m về phía Tây) và vệt lăn đứt quãng từ vị trí đỗ 5 sang vị trí đỗ 6 để khai thác cho các loại tàu bay Code D/E không có cần kéo đẩy.

9
  1. Sử dụng cho loại tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  2. Có thể sử dụng cho tàu bay code D/E khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 8.

10
  1. Sử dụng cho loại tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  2. Có thể sử dụng cho tàu bay code D/E khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 11.

Ghi chú: Vị trí đỗ 10 sử dụng cho tàu bay chuyên cơ.

11, 12, 21, 22, 24, 26, 28, 29, 32
  1. Sử dụng cho loại tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  2. Các vị trí đỗ số 21, 22, 28: Có trang bị cầu hành khách.

14
  1. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  2. Có thể sử dụng cho tàu bay code D/E khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 15 và vị trí đỗ 12 chỉ được phép đỗ tàu bay có sải cánh 28 M trở xuống hoặc.

  3. Có thể sử dụng cho tàu bay code D (có sải cánh từ 36 M đến dưới 52 M) khi không có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 15 và vị trí đỗ 12 chỉ được phép đỗ tàu bay có sải cánh 36 M trở xuống.

  4. Có trang bị cầu hành khách.

15, 17, 19
  1. Chỉ sử dụng cho tàu bay có sải cánh 28 M trở xuống khi không có tàu bay có sải cánh lớn hơn 28 M đỗ ở vị trí liền kề.

27
  1. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  2. Có thể sử dụng cho tàu bay code D/E khi không có tàu bay đỗ ở vị trí số 26 và vị trí số 28 vẫn được phép đỗ tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  3. Có trang bị cầu hành khách.

31
  1. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh đến dưới 36 M).

  2. Có thể sử dụng cho tàu bay code D, E (có sải cánh từ 36 M đến dưới 65 M) khi không khai thác tàu bay đỗ tại vị trí đỗ liền kề bên cạnh.

  3. Vị trí đỗ 31 vạch dừng bánh mũi (cách vạch dừng bánh mũi hiện hữu 15 M về phía Tây) và vệt lăn đứt quãng từ vị trí đỗ 31 sang vị trí đỗ 32 để khai thác cho các loại tàu bay C17, C130.

33, 34, 35, 36
  1. Sử dụng cho tàu bay có sải cánh từ 30 M trở xuống.

  2. Các vị trí đỗ số 33, 34, 35 có thể khai thác cho tàu bay A321 hoặc tương đương, khi đó các vị trí đỗ liền kề chỉ được phép khai thác tàu bay có sải cánh từ 24 M trở xuống.

2.3.2  Đối với sân đỗ quân sự gồm:
  1. Sân đỗ số 4 quân sự (Gồm 3 vị trí đỗ: 3M, 4M, 5M).

  2. Sân đỗ số 8 quân sự (Gồm 19 vị trí đỗ: 6M, 7M, 8M, 9M, 10M, 11M, 12M, 14M, 15M, 16M, 17M, 18M, 19M, 20M, 21M, 22M, 23M, 24M, 25M) sử dụng khi sân đỗ hàng không dân dụng bị quá tải.

Vị trí đỗ tàu bay Phương thức khai thác
3M, 4M, 5M
  1. Khai thác không hạn chế đối với các loại tàu bay có sải cánh đến dưới 30 M và tương đương (Embraer, ATR 72...).

  2. Đối với tàu bay có sải cánh từ 30 M đến dưới 36 M (A320, A321) và tương đương:

    1. Khai thác thương mại tối đa 3 lượt chuyến/vị trí đỗ/ngày.

    2. Khai thác không hạn chế trong trường hợp sử dụng để đỗ tàu bay không tải hoặc đỗ tàu bay qua đêm.

7M, 8M, 9M, 10M, 11M, 12M, 14M, 15M, 16M, 17M
  1. Sử dụng cho các loại tàu bay có sải cánh từ 29 M trở xuống.

6M, 18M, 19M, 20M,21M, 22M, 23M, 24M, 25M
  1. Sử dụng cho các loại tàu bay A321 hoặc tương đương trở xuống.

2.4  Phương thức vận hành tàu bay
2.4.1  Phương thức vận hành tàu bay từ đường CHC, đường lăn vào sân đỗ và ngược lại:
  1. Tàu bay code D/E khi được đẩy lên đường lăn E để khởi hành (đối với các vị trí đỗ 1, 2 có thể đẩy tàu bay lên vệt lăn D mũi tàu bay quay hướng Bắc để lăn theo vệt lăn D10 ra đường lăn E để khởi hành).

  2. Tàu bay code C trở xuống khai thác trên vệt lăn D: Đường lăn E được phép sử dụng vận hành tàu bay code E lăn song song.

  3. Tàu bay code D/E sau khi hạ cánh vào sân đỗ: Lăn trực tiếp từ đường lăn E vào vị trí đỗ (không lăn từ vệt lăn D vào vị trí đỗ).

2.4.1.1  Tàu bay hạ cánh:
  1. Hạ cánh đầu 17L: Sau khi hạ cánh → đường lăn E → sân đỗ. hoặc sau khi hạ cánh → đường lăn E1/E2/E3 → đường lăn E → sân đỗ.

  2. Hạ cánh đầu 35R: Sau khi hạ cánh → đường lăn E4/E6/E7→ đường lăn E → sân đỗ.

  3. Hạ cánh đầu 17R: Sau khi hạ cánh → đường lăn G1/G2 → cắt qua đường CHC 17L/35R → đường lăn E1/E2 → đường lăn E → sân đỗ.

  4. Hạ cánh đầu 35L: Sau khi hạ cánh → đường lăn G4/G6 → cắt qua đường CHC 17L/35R → đường lăn E4/E6 → đường lăn E → sân đỗ.

2.4.1.2  Tàu bay cất cánh:
  1. Cất cánh đầu 17L: Sân đỗ → đường lăn E → đường lăn E7 → cất cánh đầu 17L; hoặc Sân đỗ → đường lăn E → đường lăn E4/E6 → cất cánh tại giao điểm đường CHC 17L với đường lăn E4/E6.

  2. Cất cánh đầu 35R: Sân đỗ → đường lăn E → cất cánh đầu 35R. hoặc sân đỗ → đường lăn E → đường lăn E1/E2 → cất cánh tại giao điểm đường CHC 35R với đường lăn E1/E2.

  3. Cất cánh đầu 17R: Sân đỗ → đường lăn E → đường lăn E6 → cắt qua đường CHC 17L/35R → đường lăn G6 → cất cánh đầu 17R; hoặc Sân đỗ → đường lăn E → đường lăn E7 → đường CHC 17L → đường lăn G6 → cất cánh đầu 17R.

  4. Cất cánh đầu 35L: Sân đỗ → đường lăn E → đường lăn E1 → cắt qua đường CHC 17L/35R → đường lăn G1 → cất cánh đầu 35L.

2.4.2  Phương thức đối với từng vị trí đỗ:
Vị trí đỗ tàu bay Phương thức khai thác
1, 2
  1. Bố trí tàu bay code D/E:

    1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn vào vị trí đỗ.

    2. Đối với tàu bay khởi hành: Sử dụng xe kéo/đẩy để đẩy tàu bay ra vệt lăn D mũi tàu bay quay hướng Bắc lăn theo vệt lăn D10 → đường lăn E để khởi hành.

  2. Bố trí tàu bay code C:

    1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn vào vị trí đỗ.

    2. Đối với tàu bay khởi hành: Sử dụng xe kéo/đẩy để đẩy tàu bay ra đường lăn E/vệt lăn D mũi tàu bay quay hướng Bắc lăn theo vệt lăn D8/D9/D10/D11 → vệt lăn D/đường lăn E để khởi hành.

3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28
  1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn vào vị trí đỗ.

  2. Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay được đẩy ra đường lăn E/vệt lăn D để khởi hành.

4
  1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn vào vị trí đỗ.

  2. Đối với tàu bay đi: Tàu bay được đẩy ra đường lăn E/vệt lăn D để khởi hành.

  3. Khi sử dụng vạch dừng chờ bánh mũi cho các loại tàu bay nhóm D/E không có cần kéo đẩy:

    1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn từ đường lăn E vào vị trí đỗ

    2. Đối với tàu bay đi: Tàu bay đi tự lăn theo vệt lăn đứt quãng → vị trí đỗ 3 → đường lăn E để khởi hành

5
  1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn vào vị trí đỗ

  2. Đối với tàu bay đi: Tàu bay được đẩy ra đường lăn E/vệt lăn D để khởi hành

  3. Khi sử dụng vạch dừng chờ bánh mũi cho các loại tàu bay nhóm D/E không có cần kéo đẩy:

    1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn từ đường lăn E vào vị trí đỗ.

    2. Đối với tàu bay đi: Tàu bay đi tự lăn theo vệt lăn đứt quãng → vị trí đỗ 6 → đường lăn E để khởi hành

29, 30, 31, 32

Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn vào vị trí đỗ.

Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay rẽ phải lăn theo vệt lăn B → đường lăn E/vệt lăn D để khởi hành hoặc tàu bay được đẩy ra đường lăn E/vệt lăn D để khởi hành.

  1. Trường hợp một trong các vị trí đỗ 29/30/31/32 không khai thác, tàu bay tại các vị trí đỗ còn lại 29/30/31/32 được phép tự lăn qua các vị trí không khai thác ra đường lăn E để khởi hành.

  2. Tàu bay code D/E (sải cánh từ 36 M đến dưới 65 M):

    1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn vào các vị trí đỗ 30, 31.

    2. Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay được kéo/đẩy ra đường lăn E để khởi hành.

  3. Đối với vị trí đỗ 31 khi khai thác loại tàu bay C17, C130:

    1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn vào vị trí đỗ.

    2. Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay tự lăn qua vệt lăn đứt quãng qua vị trí đỗ 32 ra đường lăn E để khởi hành.

33, 34, 35
  1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn theo vệt lăn B → vị trí đỗ.

  2. Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay được đẩy ra vệt lăn B/D/đường lăn E để khởi hành.

36
  1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn theo vệt lăn D → vị trí đỗ.

  2. Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay được đẩy ra vệt lăn B/D/đường lăn E để khởi hành.

3M, 4M, 5M
  1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn vào vị trí đỗ theo vệt lăn D2 → vệt lăn D.

  2. Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay rẽ phải lăn ra theo vệt lăn D2 để khởi hành.

6M, 7M, 8M, 9M,10M, 11M, 12M,14M, 15M, 16M,17M, 18M, 19M,20M, 21M, 22M,23M, 24M, 25M
  1. Đối với tàu bay đến: Tàu bay tự lăn vào vị trí đỗ theo đường lăn MAC3/MAC4 → vệt lăn trung tâm trên sân đỗ → vị trí đỗ.

  2. Đối với tàu bay khởi hành: Tàu bay được kéo/đẩy từ vị trí đỗ ra vệt lăn trung tâm trên sân đỗ (mũi tàu bay quay về hướng Bắc/Nam) → lăn ra đường lăn MAC3/MAC4 để khởi hành.

2.4.3  Phương thức khai thác các vị trí đỗ tàu bay qua đêm VN01 và VJ01
2.4.3.1  Phương thức khai thác
  1. Phục vụ công tác bảo dưỡng tàu bay và đỗ qua đêm.

  2. Sử dụng cho tàu bay A321 và tương đương trở xuống.

2.4.3.2  Phương thức kéo/đẩy
Vị trí đỗ tàu bay Phương thức kéo/đẩy
VJ01
  1. Phương thức kéo/đẩy từ vị trí đỗ khai thác thương mại đến vị trí đỗ VJ01: Tàu bay từ vị trí đỗ khai thác thương mại được kéo/đẩy theo đường lăn E → vệt lăn D2 → kéo/đẩy tàu bay theo vệt dẫn lăn cho tàu bay → vị trí đỗ VJ01.

  2. Phương thức kéo/đẩy từ vị trí đỗ VJ01 ra các vị trí đỗ khai thác thương mại: Tàu bay tại vị trí đỗ VJ01 được kéo/đẩy theo vệt dẫn lăn cho tàu bay → vệt lăn D2 → đường lăn E → các vị trí đỗ khai thác thương mại.

VN01
  1. Phương thức kéo/đẩy từ vị trí đỗ khai thác thương mại đến vị trí đỗ VN01: Tàu bay từ vị trí đỗ khai thác thương mại được kéo/đẩy theo đường lăn E → vệt lăn D2 → kéo tàu bay theo vệt dẫn lăn cho tàu bay → vị trí đỗ VN01.

  2. Phương thức kéo/đẩy từ vị trí đỗ VN01 ra vị trí đỗ khai thác thương mại: Tàu bay tại vị trí đỗ VN01 được kéo/đẩy theo vệt dẫn lăn cho tàu bay → vệt lăn D2 → đường lăn E → các vị trí đỗ khai thác thương mại.

3  CÁC CHUYẾN BAY HUẤN LUYỆN VÀ BAY KIỂM TRA KỸ THUẬT

Các chuyến bay huấn luyện và bay kiểm tra kỹ thuật chỉ được thực hiện khi đã có phép của nhà chức trách có thẩm quyền.

4  NHỮNG HẠN CHẾ, LƯU Ý TẠI SÂN ĐỖ
  1. Khi tàu bay code D/E hoạt động trên đường lăn E thì tàu bay có sải cánh từ 36 m trở lên không được phép vận hành trên vệt lăn D ngang khu vực hoạt động của tàu bay code E.

  2. Khi tàu bay code D/E khai thác tại vị trí đỗ 30/31: Tàu bay không được phép vận hành trên vệt lăn D khu vực phía sau vị trí đỗ 30/ 31.

Tại vị trí đỗ 4, 5 khi sử dụng vạch dừng chờ bánh mũi cho các loại tàu bay code D/E không có cần kéo đẩy:

  1. Khi khai thác vị trí đỗ 4: Vị trí đỗ 3 không được phép sử dụng và khi tàu bay tại vị trí đỗ 4 khởi hành thì các vị trí đỗ 3 và 2 không được bố trí tàu bay khác.

  2. Khi khai thác vị trí đỗ 5: Vị trí đỗ 6 không được phép sử dụng và khi tàu bay tại vị trí đỗ 5 khởi hành thì các vị trí đỗ 6 và 7 không được bố trí tàu bay khác.

  3. Tất cả các tàu bay ra/ vào vị trí đỗ 4, 5 phải được dẫn dắt bằng xe Follow-me Car.

  4. Các tàu bay khác không được lăn trên vệt lăn D phía sau vị trí đỗ 4 hoặc 5.

Hạn chế khu vực các vị trí đỗ 3M, 4M, 5M:

  1. Khi tàu bay có chiều dài thân lớn hơn 30 m đang đậu tại vị trí đỗ: Tất cả tàu bay không được phép di chuyển phía sau tàu bay đang đỗ.

  2. Khi tàu bay có chiều dài thân từ 30 m trở xuống đang đậu tại vị trí đỗ: Tàu bay có sải cánh lớn hơn 18 m không được phép di chuyển phía sau tàu bay đang đỗ.

  3. Trong trường hợp vị trí đỗ 5M có tàu bay A321 hoặc tương đương đang đỗ: Tàu bay có sải cánh lớn hơn 26 m không được phép tự lăn ra theo vệt lăn D2 mà phải sử dụng xe kéo/đẩy kéo tàu bay ra vệt lăn D2 (có nhân viên cảnh giới) mới được phép khởi hành (sử dụng xe dẫn dắt tàu bay để dẫn tàu bay ra/vào vị trí đỗ).

Tàu bay khai thác trên sân đỗ phải đảm bảo khoảng cách an toàn với tàu bay khác đang vận hành trên sân đỗ. Khi tàu bay khai thác trên vệt lăn D thì không được phép kéo/đẩy tàu bay khác từ vị trí đỗ tàu bay ngang khu vực hoạt động của tàu bay đang di chuyển trên vệt lăn D.

 

VVDN AD 2.21   CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢM TIẾNG ỒN

Không

VVDN AD 2.22  CÁC PHƯƠNG THỨC BAY

1  Phương thức khởi hành, phương thức đến sử dụng RNAV 1 và RNP APCH
1.1  Tổng quan
  1. Để đáp ứng khai thác phương thức SID/STAR RNAV 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH tại sân bay Đà Nẵng, hệ thống dẫn đường của tàu bay phải đáp ứng được tiêu chuẩn về độ chính xác RNAV 1 và RNP APCH của ICAO dựa trên cơ sở hạ tầng dẫn đường Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu.

  2. Tổ lái, nhân viên không lưu và nhân viên liên quan có trách nhiệm kiểm tra dự báo độ toàn vẹn dữ liệu dẫn đường vệ tinh theo Phương thức khai thác dịch vụ dự báo độ toàn vẹn dữ liệu vệ tinh RAIM.

  3. Người khai thác tàu bay/tổ lái không được phê chuẩn để thực hiện bay phương thức SID/STAR RNAV 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH dựa trên GNSS phải thông báo cho Kiểm soát viên không lưu (KSVKL) và dự kiến được dẫn dắt bằng giám sát ATS dựa trên vệt bay của những phương thức đã được công bố hoặc sử dụng các phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.

  4. Đối với hoạt động khai thác phương thức SID/STAR RNAV 1 tại sân bay Đà Nẵng, bắt buộc phải có giám sát ATS.

  5. Khi tình hình hoạt động bay cho phép, KSVKL chỉ dẫn sẽ dẫn dắt tàu bay theo vệt bay ngắn nhất để tiếp cận hạ cánh hay tiến nhập vào đường hàng không liên quan.

1.2  Phương thức khai thác
  1. Người khai thác tàu bay/tổ lái dự kiến sử dụng phương thức SID/STAR RNAV 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH tại sân bay Đà Nẵng phải điền các ký hiệu mô tả năng lực dẫn đường phù hợp trong kế hoạch bay không lưu như sau:

    1. Điền R (PBN approved) vào Mục 10a;

    2. Điền D1 (RNAV 1 all permitted sensors) hoặc D2 (RNAV 1 GNSS), điền S1 (RNP APCH) hoặc S2 (RNP APCH with BARO-VNAV) vào sau PBN/.... tại Mục 18;

    3. Xác định trang thiết bị hỗ trợ từng loại năng lực dẫn đường tại Mục 18 và điền vào Mục 10a (G, D, I đối với D1 hoặc G đối với D2, S1 và S2).

       

  2. Trước khi thực hiện chuyến bay, tổ lái phải kiểm tra cơ sở dữ liệu dẫn đường đã được cập nhật theo thời điểm hiện hành và vị trí tàu bay đã được nạp chính xác. Tổ lái phải xác nhận điểm ra vào trên đường bay ATS được chỉ định trong huấn lệnh ban đầu và các thay đổi sau đó, đảm bảo thứ tự các lộ điểm được thể hiện trên hệ thống dẫn đường trùng khớp với đường bay được thể hiện trong sơ đồ và lộ trình đã được chỉ định.

  3. Tổ lái chỉ được phép thực hiện phương thức SID/STAR RNAV 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH khi có thể trích xuất các phương thức từ cơ sở dữ liệu dẫn đường trêntàu bay và tuân thủ theo lộ trình được thể hiện trong sơ đồ (lộ trình này có thể được chỉnh sửa theo huấn lệnh của KSVKL sau đó). Tổ lái không được phép nạp hoặc tạo thủ công các lộ điểm mới bằng cách điền kinh độ/vĩ độ hoặc các giá trị cự ly/hướng của lộ điểm so với đài dẫn đường (rho/theta). Ngoài ra, tổ lái không được phép thay đổi loại lộ điểm trong cơ sở dữ liệu của phương thức SID/STAR RNAV 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH từ lộ điểm bay tham chiếu thành lộ điểm bay qua hoặc ngược lại.

     

  4. Tổ lái cần duy trì bay trên trục tim đường bay trong suốt quá trình khai thác, trừ khi được KSVKL cho phép bay lệch hoặc trong điều kiện khẩn nguy.

  5. Tổ lái phải tuân thủ độ cao được ấn định bởi KSVKL, đồng thời cũng phải tuân thủ các giới hạn về độ cao và tốc độ được thể hiện trong phương thức SID/STAR RNAV 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH. Huấn lệnh của KSVKL sẽ được ưu tiên hơn nếu huấn lệnh đó không cho phép tổ lái có khả năng tuân thủ theo các giới hạn về độ cao và tốc độ được thể hiện trong phương thức.

  6. Trong trường hợp KSVKL chỉ định cho tàu bay không thực hiện theo phương thức bay dự kiến, tổ lái không được chỉnh sửa kế hoạch bay trong hệ thống cho đến khi nhận được huấn lệnh quay trở lại phương thức hoặc KSVKL xác nhận huấn lệnh về phương thức mới.

  7. Trong quá trình khai thác các phương thức SID/STAR RNAV 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH, KSVKL và tổ lái áp dụng thuật ngữ theo tiêu chuẩn được quy định tại Tài liệu 4444 của ICAO về phương thức không lưu (Doc 4444 PANS-ATM).

1.2.1  Đối với tàu bay khởi hành
  1. Các giới hạn về độ cao nhằm thiết lập phân cách giữa tàu bay khởi hành với chướng ngại vật và với tàu bay đến.

  2. KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay khởi hành bao gồm những nội dung sau:

    1. Tên gọi tàu bay;

    2. Giới hạn huấn lệnh, thông thường là sân bay đến;

    3. Phương thức khởi hành;

    4. Đường bay;

    5. Độ cao/Mực bay chỉ định;

    6. Mã code SSR; và

    7. Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả phương thức khởi hành.

Ghi chú: Trường hợp huấn lệnh cung cấp phương thức khởi hành không ấn định độ cao/mực bay, tổ lái không được phép tự lấy độ cao theo quỹ đạo độ cao của phương thức mà phải xác nhận lại với KSVKL để được ấn định độ cao/mực bay cụ thể nhằm đảm bảo an toàn bay.

1.2.2  Đối với tàu bay đến
  1. Các giới hạn về độ cao nhằm thiết lập phân cách giữa tàu bay đến với chướng ngại vật và với tàu bay khởi hành.

  2. Huấn lệnh cho phép tàu bay thực hiện làm phương thức tiếp cận sẽ được KSVKL cấp phù hợp với điều kiện khai thác thực tế.

  3. KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay đến bao gồm những nội dung sau:

     

    1. Tên gọi tàu bay;

    2. Phương thức đến;

    3. Đường cất hạ cánh sử dụng;

    4. Độ cao/Mực bay chỉ định;

    5. Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức đến.

Ghi chú: Trường hợp huấn lệnh phương thức đến không ấn định độ cao/mực bay, tổ lái không được phép tự giảm độ cao theo quỹ đạo độ cao của phương thức mà phải xác nhận lại với tKSVKL để được ấn định độ cao/mực bay cụ thể nhằm đảm bảo an toàn bay.

 

1.2.3  Đối với tàu bay thực hiện tiếp cận
  1. Phương thức dành cho tàu bay tiếp cận gồm 2 thành phần chính:

    1. Phương thức tiếp cận; và

    2. Phương thức tiếp cận hụt.

  2. Phương thức tiếp cận bắt đầu từ một điểm tiếp cận đầu đến ngưỡng đường cất hạ cánh hoặc đến khu chờ tiếp cận hụt trong trường hợp tàu bay phải thực hiện tiếp cận hụt.

  3. Các giới hạn về tốc độ cũng như độ cao nhằm đảm bảo phân cách giữa tàu bay tiếp cận với chướng ngại vật và đảm bảo phù hợp với tính năng tàu bay.

  4. Huấn lệnh cho phép tàu bay hạ cánh sẽ được KSVKL cấp phù hợp với điều kiện khai thác thực tế.

  5. KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay tiếp cận bao gồm những nội dung sau:

    1. Tên gọi tàu bay;

    2. Phương thức tiếp cận;

    3. Đường cất hạ cánh sử dụng;

    4. Các thông tin về điều kiện gió, bề mặt đường cất hạ cánh (nếu có);

    5. Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức tiếp cận.

Ghi chú: Trong trường hợp tàu bay phải thực hiện tiếp cận hụt, cung cấp cho tổ lái các thông tin liên quan đến phương thức tiếp cận hụt như hướng bay, lộ điểm, khu chờ dự kiến.

1.3  Phương thức dự phòng
1.3.1  Tàu bay không đáp ứng RNAV 1 hoặc RNP APCH

Tổ lái phải thông báo ngay về việc không đáp ứng RNAV 1 hoặc RNP APCH cho KSVKL và dự kiến được dẫn dắt bằng giám sát ATS theo lộ trình các phương thức bay PBN đã được công bố hoặc sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.

 

1.3.2  Tàu bay bị suy giảm năng lực hệ thống RNAV hoặc mất tín hiệu GNSS

Khi tàu bay bị suy giảm năng lực hệ thống RNAV hoặc mất tín hiệu GNSS dẫn đến không thể đáp ứng các yêu cầu cho việc tuân thủ RNAV 1 hoặc RNP APCH, tổ lái phải thông báo ngay cho KSVKL và dự kiến được dẫn dắt bằng giám sát ATS theo lộ trình các phương thức bay PBN đã được công bố hoặc sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.

 

1.3.3  Tàu bay gặp thời tiết xấu

Khi tàu bay đang bay thực hiện phương thức RNAV 1 hoặc phương thức tiếp cận RNP APCH mà gặp thời tiết xấu có khả năng tác động đến năng lực tuân thủ theo phương thức bay đã được cấp, tổ lái phải thông báo cho KSVKL và yêu cầu chỉ thị khác.

1.3.4  Phương thức mất liên lạc vô tuyến

Trong trường hợp mất liên lạc vô tuyến, tổ lái dự kiến thực hiện các phương thức sau:

  1. Thiết lập máy phát đáp Mode A/C, mã 7600.

  2. Đối với tàu bay đến: Tiếp tục bay trên phương thức đã được chỉ định, tuân thủ theo các giới hạn về độ cao và tốc độ, đến cuối STAR tiến nhập vòng chờ tại điểm tiếp cận đầu (IAF). Tàu bay rời vòng chờ theo giờ dự kiến tiếp cận (EAT) tổ lái nhận được và đã báo nhận với KSVKL lần cuối, hoặc nếu không có EAT thì theo giờ dự kiến đến (ETA) trong kế hoạch bay hiện hành và thực hiện phương thức tiếp cận theo chỉ định của KSVKL.

    Ghi chú: Trong trường hợp không thiết lập các khu chờ tại điểm IAF, tàu bay tiếp tục bay trên phương thức STAR đã được chỉ định, tuân thủ tất cả các hạn chế về độ cao và tốc độ, đến cuối phương thức thực hiện phương thức tiếp cận phù hợp.

  3. Đối với tàu bay khởi hành: Tiếp tục bay theo phương thức, theo các giới hạn về độ cao và tốc độ, lấy độ cao lên đến mực bay bằng theo kế hoạch bay hiện hành.

1.3.5  Phương thức mất giám sát ATS
  1. KSVKL thực hiện phương thức xử lý theo quy trình tác nghiệp được quy định tại Tài liệu hướng dẫn khai thác của cơ sở điều hành bay.

  2. Các tàu bay dự kiến sẽ được điều hành theo phương thức không giám sát cho đến khi hệ thống giám sát được khôi phục hoạt động bình thường.

1.3.6  Phương thức đổi đường cất hạ cánh sử dụng
  1. KSVKL sẽ ấn định thời gian thực hiện đổi đường cất hạ cánh sử dụng, xác định thứ tự tàu bay tương ứng với đường cất hạ cánh sử dụng để thông báo và cấp huấn lệnh chỉ định phương thức SID/STAR RNAV 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH phù hợp cho tổ lái.

  2. Trong trường hợp cần thiết, KSVKL có thể sử dụng phương pháp dẫn dắt bằng giám sát ATS để giải quyết các tình huống phức tạp.

VVDN AD 2.23  CÁC TIN TỨC BỔ SUNG

1  

- Khu vực quay đầu được thiết kế cho đầu đường cất hạ cánh 17L với kích thước: dài 130 M, rộng 73 M.

- Tại cuối đường CHC 17R và 35L có thiết lập vệt sơn tín hiệu quay đầu.

2  

Sân bay quốc tế Đà Nẵng được sử dụng làm sân bay dự bị cho sân bay quốc tế Nội Bài trong trường hợp tàu bay B747-8 không thể hạ cánh tại sân bay quốc tế Nội Bài, cụ thể như sau:

  1. Tải trọng cất cánh tối đa (Tấn): 380 Tấn.

  2. Khi tàu bay lăn tại các nút giao giữa đường lăn nối với đường CHC, đường lăn song song, sân đỗ tàu bay, yêu cầu người lái phải tự điều chỉnh tốc độ và bánh mũi tàu bay để đảm bảo khoảng cách an toàn tính từ mép ngoài bánh càng chính đến mép ngoài của đường lăn là 4,5 M theo quy định của ICAO.

Ghi chú: Tàu bay phải tuân thủ nghiêm ngặt theo hướng dẫn của KSVKL.

3  Bảng hệ số ma sát đường cất hạ cánh
Ký hiệu đường CHC Chiều dài đo (M) Hệ số ma sát (μ)
Vị trí đo tính từ tim đường CHC (1.5 M) Vị trí đo tính từ tim đường CHC (4 M) Vị trí đo tính từ tim đường CHC (7 M) Vị trí đo tính từ tim đường CHC (11 M) Vị trí đo tính từ tim đường CHC (17 M)
1234567
17L 3 200 0.76 0.78 0.78 0.86 0.86
35R 3 200 0.78 0.77 0.77 0.78 0.79
Ký hiệu đường CHC Chiều dài đo (M) Hệ số ma sát (μ)
Vị trí đo tính từ tim đường CHC (1.5 M) Vị trí đo tính từ tim đường CHC (4 M) Vị trí đo tính từ tim đường CHC (7 M) Vị trí đo tính từ tim đường CHC (11 M) Vị trí đo tính từ tim đường CHC (17 M)
1234567
17R 2 750 0.73 0.75 0.77 0.78 0.75
35L 2 750 0.72 0.74 0.77 0.78 0.77
Ký hiệu đường CHC Chiều dài đo (M) Hệ số ma sát (μ)
Vị trí đo tính từ tim đường CHC (3 M) Vị trí đo tính từ tim đường CHC (6 M) Vị trí đo tính từ tim đường CHC (9 M)
12345
17L 3 200 0.64 0.65 0.65
35R 3 200 0.65 0.64 0.65
4  Các điểm HOT SPOT
HOT SPOT Miêu tả
HS 1 Tàu bay lăn qua giao điểmđường lăn E - E1 (đoạn ngang khu vực quân sự): Cần chú ý khoảng cách an toàn với các tàu bay và các phương tiện/trang thiết bị quân sự.
HS 2 Giao điểm lối ra/vào vệt lăn D3 và đường lăn E.
5  Phương thức khai thác, sử dụng hai đường CHC song song
5.1  Nguyên tắc chung
5.1.1 Hai đường CHC song song tại Cảng HKQT Đà Nẵng được sử dụng theo chế độ khai thác phụ thuộc vào nhau và được coi gần như là một đường CHC trong công tác điều hành bay. Phân cách giữa các tàu bay cất, hạ cánh được áp dụng như khi sử dụng một đường CHC.
5.1.2 Khi sử dụng cả 2 đường CHC cho tàu bay cất/hạ cánh xen kẽ: Tắt các hệ thống đèn tiếp cận, đèn PAPI, đèn chớp của đường CHC không sử dụng cho tàu bay hạ cánh.
5.1.3 Không cho phép các tàu bay khởi hành lên hai đường CHC trong cùng một thời điểm để chuẩn bị cất cánh.
5.1.4 Trong cùng một thời điểm, chỉ sử dụng một hướng đường CHC cho tàu bay cất/hạ cánh. Không cho phép tàu bay khởi hành lên đường CHC để chờ cất cánh trong khi có tàu bay đang tiếp cận hạ cánh trên hướng ngược chiều với hướng cất cánh.
5.1.5 Không cho phép tàu bay có chiều dài thân lớn hơn 34 m chờ trên các đường lăn nối hai đường CHC khi có hoạt động cất/hạ cánh trên cả hai đường CHC. Không cho tàu bay khởi hành dừng chờ, lăn lên hoặc cắt qua vị trí gây ảnh hưởng tín hiệu Đài GP của tàu bay đang tiếp cận hạ cánh theo phương thức ILS đường CHC 35L/R (vị trí chờ G1 đối với đường CHC 35L, vị trí chờ E/E1 đối với đường CHC 35R).
5.1.6 Kiểm soát viên không lưu (KSVKL) không cho phép tàu bay lăn cắt qua đường CHC 17L/35R khi vị trí tàu bay tiếp cận hạ cánh trên trục tiếp cận chót đường CHC 17L/35R ở cự ly nhỏ hơn:
  1. Khi có giámsát ATS: 6 NM so với ngưỡng đường CHC; hoặc

  2. Khi không có giám sát ATS: 3 phút trước giờ dự kiến hạ cánh.

5.1.7 KSVKL TWR phải có hành động và biện pháp nhằm đảm bảo tàu bay tiếp cận hạ cánh đúng đường CHC đã chỉ định cho tàu bay, yêu cầu và nghe tổ lái nhắc lại để chắc chắn rằng tàu bay đã nhận đủ và hiểu đúng huấn lệnh, tăng cường giám sát tàu bay trên trục tiếp cận chót và nhắc nhở tổ lái khi cần thiết.
5.1.8 Tổ lái có trách nhiệm tuân thủ nghiêm và kịp thời huấn lệnh, chỉ thị của KSVKL; khẩn trương thoát ly đường CHC hoặc lên đường CHC và cất cánh theo huấn lệnh điều hành bay đã được cấp.
  1. Đối với tàu bay khởi hành (tàu bay đã sẵn sàng cất cánh): Tổ lái phải đảm bảo tàu bay bắt đầu chạy đà cất cánh trong vòng 30 giây (đối với trường hợp tàu bay đã đối chuẩn trên đường CHC); hoặc

  2. 60 giây (đối với trường hợp tàu bay đang ở điểm chờ lên đường CHC) kể từ thời điểm nhận được huấn lệnh cất cánh.

5.1.9 Việc sử dụng đường CHC cho các hoạt động bay kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị HKDD, bay huấn luyện phương thức bay và bay làm quen thực hiện theo phép bay, kế hoạch bay hay bài bay đã được phê duyệt.
5.1.10 Hướng dẫn này không áp dụng trong các trường hợp khẩn nguy, khẩn cấp và các trường hợp cấp thiết để đảm bảo an toàn và điều hòa hoạt động bay.
5.2  Chế độ sử dụng đường cất hạ cánh
5.2.1  Khi sử dụng cả 2 đường CHC 35R/L
5.2.1.1 Sử dụng chủ yếu đường CHC 35L cho hạ cánh, sử dụng chủ yếu đường CHC 35R cho cất cánh.
5.2.1.2 KSVKL chỉ cho phép tàu bay khởi hành lăn lên và chờ trên đường CHC 35R khi có tàu bay đang hạ cánh trên trục tiếp cận chót trong các điều kiện sau:
  1. Tầm nhìn không dưới 3000 M, trần mây không thấp hơn 200 M và hệ thống giám sát ATS hoạt động ổn định, các mục tiêu được hiển thị chính xác theo đúng tiêu chuẩn yêu cầu và KSVKL giám sát được quỹ đạo của tàu bay trên chót;

  2. Trong trường hợp không đáp ứng được các điều kiện nêu trên, KSVKL chỉ cấp huấn lệnh cho tàu bay khởi hành lên đường CHC 35R khi tàu bay về hạ cánh vượt qua ngưỡng đường CHC 35L.

5.2.1.3 KSVKL chỉ được phép cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay trên đường CHC 35R khi:
  1. Tàu bay hạ cánh đã tiếp đất hạ cánh bình thường trên đường CHC 35L; hoặc

  2. Khi không có giám sát ATS: 3 phút trước giờ dự kiến hạ cánh;

  3. Khi có giám sát ATS: Không nhỏ hơn 6 NM so với ngưỡng đường CHC.

5.2.1.4 KSVKL chỉ được phép cấp huấn lệnh cho tàu bay cất cánh trên đường CHC 35R khi các tàu bay đang chờ tại vị trí đường lăn E/E1/E2 (tàu bay đã sẵn sàng cất cánh) khi tàu bay về hạ cánh đường CHC 35L ở vị trí 8NM hoặc lớn hơn trên trục tiếp cận chót đường CHC 35L đồng thời đảm bảo các yêu cầu khai thác cho tàu bay cất cánh.
5.2.2  Sử dụng cả 2 đường CHC 17R/L
5.2.2.1  Sử dụng chủ yếu đường CHC 17R cho hạ cánh, sử dụng chủ yếu đường CHC 17L cho cất cánh.
5.2.2.2  KSVKL chỉ cho phép khởi hành lăn lên và chờ trên đường CHC 17L khi tàu bay về hạ cánh vượt qua ngưỡng đường CHC 17R.
5.2.2.3  KSVKL chỉ được phép cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay trên đường CHC 17L khi:
  1. Tàu bay hạ cánh đã tiếp đất hạ cánh bình thường trên đường CHC 17R; hoặc

  2. Khi không có giám sát ATS: 3 phút trước giờ dự kiến hạ cánh;

  3. Khi có giám sát ATS: Không nhỏ hơn 6 NM so với ngưỡng đường CHC.

5.2.2.4  KSVKL chỉ được phép huấn lệnh cất cánh cho tàu bay khi tàu bay đang chờ tại vị trí đường lăn E4/E6/E7 (tàu bay đã sẵn sàng cất cánh) đường CHC 17L khi tàu bay về hạ cánh đường CHC 17R ở vị trí 8 NM hoặc lớn hơn trên trục chót đường CHC 17R đồng thời đảm bảo các yêu cầu khai thác cho tàu bay cất cánh.
5.2.3  Sử dụng đường CHC 35R/17L để cất hạ cánh, đường CHC 35L/17R để lăn:
5.2.3.1  KSVKL TWR Đà Nẵng chịu trách nhiệm đảm bảo phân cách giữa các tàu bay lăn trên hoặc cắt qua đường CHC với các tàu bay đang chịu sự kiểm soát của mình. GCU Đà Nẵng và TWR Đà Nẵng phải hiệp đồng chặt chẽ trong việc kiểm soát và liên lạc với tàu bay để đảm bảo an toàn tuyệt đối và điều hòa nền không lưu.
5.2.3.2  Đường 35L/17R khi sử dụng cho tàu bay lăn:
  1. KSVKL thông báo tin tức về tàu bay lăn trên đường CHC 35L/17R cho tàu bay về hạ cánh;

  2. Tàu bay hạ cánh phải thực hiện tiếp cận chính xác (ILS 35R);

  3. KSVKL phải có hành động và biện pháp nhằm đảm bảo tàu bay tiếp cận hạ cánh đúng đường CHC 35R như nhắc lại hai (2) lần thông tin về đường CHC sử dụng cho tàu bay, yêu cầu và nghe tổ lái nhắc lại để chắc chắn rằng tàu bay đã nhận đủ và hiểu đúng huấn lệnh, tăng cường quan sát tàu bay trên trục tiếp cận chót và nhắc nhở tổ lái khi cần thiết.

  4. Vào ban đêm:

    1. Đường CHC 35L/17R: Tắt các hệ thống đèn tiếp cận, PAPI, đèn chớp. Bật đèn lề ở mức độ sáng thấp nhất, đồng thời sử dụng xe dẫn cho các tàu bay lăn trên đường CHC 35L/17R;

    2. Đường CHC 35R/17L: Bật các hệ thống đèn tiếp cận và đường CHC cho tàu bay hạ cánh theo quy định.

  5. Vào ban ngày:

    1. Đường CHC 35L/17R: Tắt các hệ thống đèn tiếp cận và đường CHC.

    2. Đường CHC 35R/17L: Bật các hệ thống đèn tiếp cận và đường CHC theo quy định.

5.2.3.3  KSVKL chỉ được phép huấn lệnh tàu bay cất cánh cho tàu bay trên đường CHC 35R/17L khi tàu bay về hạ cánh trên đường CHC 35R/17L:
  1. Khi có giám sát ATS: Ở vị trí không nhỏ hơn 6 NM so với ngưỡng đường CHC; hoặc

  2. Khi không có giám sát ATS: 3 phút trước giờ dự kiến hạ cánh.

5.2.3.4  KSVKL chỉ được phép huấn lệnh cất cánh cho tàu bay (đã sẵn sàng cất cánh) đường CHC 35R khi tàu bay đang chờ tại vị trí đường lăn E/E1/E2 hoặc đường CHC 17L tại vị trí đường lăn E4/E6/E7 khi tàu bay về hạ cánh cùng hướng ở vị trí 8 NM hoặc lớn hơn trên trục tiếp cận chót đường CHC 35R/17L đồng thời đảm bảo các yêu cầu khai thác cho tàu bay cất cánh.
5.2.4  Khi có hoạt động quân sự

Áp dụng theo Văn bản hiệp đồng bảo đảm an toàn bay hiện hành giữa các đơn vị đã được ký kết.

5.2.5  Khi có hoạt động bay chuyên cơ

Đường CHC sử dụng cho chuyến bay chuyên cơ sẽ được chọn trên cơ sở đường CHC có hệ thống trang thiết bị và các điều kiện khai thác thực tế tốt nhất.

5.2.6  Khi có tình huống chiến đấu

Khi được thông báo và yêu cầu của cơ quan chỉ huy bay quân sự, cơ sở điều hành bay HKDD phải khẩn trương giải phóng đường CHC để tàu bay quân sự cất cánh thực hiện nhiệm vụ.

6  Đặt chóp an toàn xung quanh tàu bay

Trường hợp cần đánh dấu vệt dừng bánh mũi, chóp an toàn được đặt trên vị trí vạch dừng bánh mũi tàu bay về hai phía, cách tim vệt lăn vào vị trí đỗ từ 2 M đến 3 M trước khi tàu bay lăn vào vị trí đỗ.

7  Hoạt động của chim và động vật hoang dã tại khu vực lân cận cảng hàng không ảnh hưởng đến sân bay
Loài chimSố lượng, độ cao hoạt động, mật độ, thời gian hoạt động, vịtrí cư trú và kiếm ănSự di chuyển hàng ngày,có cắt qua khu vực sânbayMức độ rủi ro antoàn
1234
Chim én
  1. Số lượng: Mỗi đàn 20–30 con.

  2. Độ cao hoạt động: 5–30 M.

  3. Mật độ chim: Trung bình.

  4. Thời gian hoạt động: Ban ngày.

  5. Vị trí cư trú: Các khu vực cây cối phía Tây khu vực sân bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Hai bên lề cỏ các đường CHC 17L/35R17R/35L

Trung bình
Chim bắt muỗi
  1. Số lượng: Mỗi đàn khoảng 50–70 con.

  2. Độ cao hoạt động: 5–20 M.

  3. Mật độ chim: Cao.

  4. Thời gian hoạt động: Chủ yếu ban đêm.

  5. Vị trí cư trú: Các khu vực cây cối phía Tây khu vực sân bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Hai bên lề cỏ các đường CHC 17L/35R17R/35L.

Trung bình
Cò, Vạc, Bồ Nông
  1. Số lượng: Mỗi đàn khoảng 50 con.

  2. Độ cao hoạt động: 5–30 M.

  3. Mật độ chim: Trung bình.

  4. Thời gian hoạt động: Trước những cơn áp thấp và bão ảnh hưởng vào khu vực Miền Trung (Từ tháng 7 đến tháng 11 hàng năm).

  5. Vị trí cư trú: Từ các cánh đồng ngoài khu vực sân bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Các hồ điều hòa thoát nước đường CHC Cò, Vạc, Bồ 17L/35R17R/35L.

Trung bình
Chim cắt
  1. Số lượng: 1 đến 2 cá thể.

  2. Độ cao hoạt động: 20–70 M.

  3. Mật độ chim: Thấp.

  4. Thời gian hoạt động: Hàng ngày từ 2330–1000 ngày hôm sau.

  5. Vị trí cư trú: Khu vực núi phía Tây thành phố.

  6. Vị trí kiếm ăn: Toàn bộ đường CHC 17L/35R17R/35L.

Trung bình
Cú mèo
  1. Số lượng: 5–10 con.

  2. Độ cao hoạt động: 10–50 M.

  3. Mật độ chim: Thấp.

  4. Thời gian hoạt động: Chủ yếu ban đêm.

  5. Vị trí cư trú: Các khu vực cây cối phía Tây khu vực sân bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Toàn bộ đường CHC 17L/35R17R/35L.

Trung bình
8  Tải trọng khai thác tàu bay chỉ có chỉ số ACN max lớn hơn chỉ số PCR của trên đường CHC

Sức chịu tải của đường CHC 17L/35R: PCR = 610/R/A/W/U

  1. Tải trọng khai thác tàu bay có chỉ số ACRmax lớn hơn chỉ số PCR của đường CHC 17L/35R (PCR 610/R/A/W/U) thực hiện theo Annex 14, Volume I – Aerodromes Design and Operations.

Sức chịu tải của đường CHC 17R/35L: PCR = 460/F/B/X/U

  1. Tải trọng khai thác tàu bay có chỉ số ACRmax lớn hơn chỉ số PCR của đường CHC 17R/35L (PCR 460/F/B/X/U) thực hiện theo Annex 14, Volume I – Aerodromes Design and Operations.

9  Danh mục không đáp ứng
STTNội dung không đáp ứngBiện pháp kiểm soát đang áp dụng
1Khoảng cách giữa đường CHC 17L/35R và đường lăn E (khoảng 150 M) không đảm bảo khoảng cách an toàn theo quy định (172.5 M cho khai thác tàu bay code E)Chi tiết xem tại link: https://english.caa.gov.vn/doc/airport-management/others.html
2Chưa lắp đặt đèn đoạn dừng
3Công trình Đài DVOR/DME giữa hai đường CHC không đảm bảo yêu cầu độ dễ gãy
4Công trình giữa hai đường CHC (Đài K6) không không đảm bảo yêu cầu độ dễ gãy
5Công trình “Đài K5 quân sự” vi phạm bề mặt chuyển tiếp của đường CHC 17R/35L

VVDN AD 2.24  SƠ ĐỒ LIÊN QUAN ĐẾN SÂN BAY ĐÀ NẴNG

Chart name

Page

Sơ đồ sân bay – ICAO

AD 2-VVDN-2-1

Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu

AD 2-VVDN-3-1

Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu (tiếp)

AD 2-VVDN-3-2

Sơ đồ sân đỗ, vị trí đỗ tàu bay – ICAO

AD 2-VVDN-4-1

Mức cao và tọa độ INS vị trí đỗ tàu bay

AD 2-VVDN-4-2

Sơ đồ hướng dẫn di chuyển mặt đất – ICAO

AD 2-VVDN-5-1

Sơ đồ chướng ngại vật sân bay – ICAO – Loại A (Các giới hạn khai thác) – Đường CHC 17R/35L

AD 2-VVDN-6-1

Sơ đồ chướng ngại vật sân bay – ICAO – Loại A (Các giới hạn khai thác) – Đường CHC 17L/35R

AD 2-VVDN-6-3

Sơ đồ chướng ngại vật sân bay – ICAO – Loại B

AD 2-VVDN-6-5

Sơ đồ khu vực – ICAO

AD 2-VVDN-8-1

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 17L/R: HUE 1A, CAHEO 1A, BUNTA 2A, ITBAM 1A, CQ 1A, SADIN 1A, VILOT 1A, PAPRA 2A

AD 2-VVDN-9-1

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 35L/R: HUE 1C, CAHEO 1C, BUNTA 2C, ITBAM 1C, CQ 1C, SADIN 1C, VILOT 1C, PAPRA 2C

AD 2-VVDN-9-3

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 35L/R: KONCO 1G, VIDEN 2G, PHULU 1G, BUNTA 2G, KUMUN 1G, SADIN 1G, XAQUA 1G, PAPRA 2G

AD 2-VVDN-9-5

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 35L/R: KONCO 1G, VIDEN 2G, PHULU 1G, BUNTA 2G, KUMUN 1G, SADIN 1G, XAQUA 1G, PAPRA 2G (Bảng miêu tả và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-9-6

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 35L/R: KONCO 1G, VIDEN 2G, PHULU 1G, BUNTA 2G, KUMUN 1G, SADIN 1G, XAQUA 1G, PAPRA 2G (Bảng miêu tả và danh mục lộ điểm (tiếp))

AD 2-VVDN-9-7

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 35L/R: KONCO 1G, VIDEN 2G, PHULU 1G, BUNTA 2G, KUMUN 1G, SADIN 1G, XAQUA 1G, PAPRA 2G (Bảng miêu tả và danh mục lộ điểm (tiếp))

AD 2-VVDN-9-8

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – Đường CHC 17L/R, 35L/R: HUE 1D, CAHEO 1D, BUNTA 2D, CQ 1D, SADIN 1D, VILOT 1D, PAPRA 2D

AD 2-VVDN-11-1

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – Đường CHC 17L/R, 35L/R: BUNTA 2E, CQ 1E

AD 2-VVDN-11-3

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – Đường CHC 35L/R: HUE 1F, CAHEO 1F, CQ 1F, SADIN 1F, VILOT 1F, PAPRA 2F

AD 2-VVDN-11-5

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 2K, CAHEO 2K, BUNTA 2K, CQ 2K, KUMUN 2K, SADIN 2K, VILOT 2K, LATOM 2K, PAPRA 2K

AD 2-VVDN-11-7

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 2K, CAHEO 2K, BUNTA 2K, CQ 2K, KUMUN 2K, SADIN 2K, VILOT 2K, LATOM 2K, PAPRA 2K (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-11-8

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 2K, CAHEO 2K, BUNTA 2K, CQ 2K, KUMUN 2K, SADIN 2K, VILOT 2K, LATOM 2K, PAPRA 2K (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm (tiếp))

AD 2-VVDN-11-9

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 2K, CAHEO 2K, BUNTA 2K, CQ 2K, KUMUN 2K, SADIN 2K, VILOT 2K, LATOM 2K, PAPRA 2K (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm (tiếp))

AD 2-VVDN-11-10

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 2K, CAHEO 2K, BUNTA 2K, CQ 2K, KUMUN 2K, SADIN 2K, VILOT 2K, LATOM 2K, PAPRA 2K (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm (tiếp))

AD 2-VVDN-11-11

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 2M, CAHEO 2M, BUNTA 2M

AD 2-VVDN-11-13

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 2M, CAHEO 2M, BUNTA 2M (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-11-14

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 2M, CAHEO 2M, BUNTA 2M (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm (tiếp))

AD 2-VVDN-11-15

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 1L, CAHEO 1L, BUNTA 2L, CQ 2L, KUMUN 2L, SADIN 2L, VILOT 2L, LATOM 2L, PAPRA 2L

AD 2-VVDN-11-17

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 1L, CAHEO 1L, BUNTA 2L, CQ 2L, KUMUN 2L, SADIN 2L, VILOT 2L, LATOM 2L, PAPRA 2L (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-11-18

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 1L, CAHEO 1L, BUNTA 2L, CQ 2L, KUMUN 2L, SADIN 2L, VILOT 2L, LATOM 2L, PAPRA 2L (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm (tiếp))

AD 2-VVDN-11-19

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 1L, CAHEO 1L, BUNTA 2L, CQ 2L, KUMUN 2L, SADIN 2L, VILOT 2L, LATOM 2L, PAPRA 2L (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm (tiếp))

AD 2-VVDN-11-20

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 1N, CAHEO 1N, BUNTA 2N

AD 2-VVDN-11-21

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 1N, CAHEO 1N, BUNTA 2N (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-11-22

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV – Đường CHC 35L/R: HUE 1N, CAHEO 1N, BUNTA 2N (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm (tiếp))

AD 2-VVDN-11-23

Sơ đồ độ cao tối thiểu giám sát không lưu - ICAO

AD 2-VVDN-12-1

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR W đường CHC 17L

AD 2-VVDN-13-1

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR X đường CHC 17L

AD 2-VVDN-13-3

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Y đường CHC 17L

AD 2-VVDN-13-5

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Z đường CHC 17L

AD 2-VVDN-13-7

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR W đường CHC 17R

AD 2-VVDN-13-9

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR X đường CHC 17R

AD 2-VVDN-13-11

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Y đường CHC 17R

AD 2-VVDN-13-13

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Z đường CHC 17R

AD 2-VVDN-13-15

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR X đường CHC 35L

AD 2-VVDN-13-17

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Y đường CHC 35L

AD 2-VVDN-13-19

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Z đường CHC 35L

AD 2-VVDN-13-21

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR X đường CHC 35R

AD 2-VVDN-13-23

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Y đường CHC 35R

AD 2-VVDN-13-25

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Z đường CHC 35R

AD 2-VVDN-13-27

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS U đường CHC 35L

AD 2-VVDN-13-29

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS U đường CHC 35L (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-13-30

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS V đường CHC 35L

AD 2-VVDN-13-31

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS V đường CHC 35L (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-13-32

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 35L

AD 2-VVDN-13-33

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Y đường CHC 35L

AD 2-VVDN-13-35

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Z đường CHC 35L

AD 2-VVDN-13-37

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS U đường CHC 35R

AD 2-VVDN-13-39

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS U đường CHC 35R (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-13-40

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS V đường CHC 35R

AD 2-VVDN-13-41

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS V đường CHC 35R (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-13-42

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 35R

AD 2-VVDN-13-43

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Y đường CHC 35R

AD 2-VVDN-13-45

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Z đường CHC 35R

AD 2-VVDN-13-47

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 35L

AD 2-VVDN-13-49

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 35L (Bảng miêu tả, phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-13-50

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 35L

AD 2-VVDN-13-51

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 35L (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-13-52

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO:RNP Y đường CHC 35R

AD 2-VVDN-13-53

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO:RNP Y đường CHC 35R (Bảng miêu tả, phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-13-54

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 35R

AD 2-VVDN-13-55

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 35R (Bảng miêu tả, các phương thức bay chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVDN-13-56

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng mắt – ICAO

AD 2-VVDN-14-1