VVCA — QUANG NAM/CHU LAI

VVCA AD 2.1  TÊN VÀ CHỈ ĐỊA DANH SÂN BAY

VVCA — QUANG NAM/CHU LAI

VVCA AD 2.2  DỮ LIỆU HÀNH CHÍNH VÀ ĐỊA LÝ SÂN BAY

1

Tọa độ và vị trí điểm quy chiếu sân bay

152422B – 1084221Đ

Giao điểm của tim đường CHC 14/32 và tim đường lăn E4

2

Hướng và cự ly so với thành phố

Cách thành phố Tam Kỳ 27 KM về phía Đông Nam
3

Mức cao/Nhiệt độ trung bình

8 M/38°C
4

Độ chênh cao giữa mặt Geoid và Ellipsoid tại vị trí mức cao sân bay

Không
5

Độ lệch từ/Thay đổi hàng năm

1°Tây/Không
6

Tên nhà chức trách/khai thác sân bay, địa chỉ, số điện thoại, fax, địa chỉ email, địa chỉ AFS và, nếu có, địa chỉ website

Post:

Địa chỉ: Cục Hàng không Việt Nam
Đại diện cảng vụ Hàng không miền Trung tại Cảng hàng không Chu Lai

Telephone:   +84 901 144293+84 235 3536522

Fax:   +84 235 3536521

Email:   cvhk-vcl@maa.gov.vn

AFS:   Không

URL:   Không

Post:

Địa chỉ: Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam
Cảng hàng không Chu Lai

Telephone:   +84 235 3535518

Fax:   +84 235 3551339

Email:   vanthu.vcl@acv.vn

AFS:   VVCAYDYX

URL:   Không

7

Loại chuyến bay được phép (IFR/VFR)

IFR/VFR

8

Ghi chú

Không

VVCA AD 2.3  GIỜ HOẠT ĐỘNG

1

Nhà chức trách/khai thác sân bay

2300 - 1400

2

Hải quan và xuất nhập cảnh

Không
3

Chăm sóc sức khỏe và vệ sinh dịch tễ

2300 - 1400
4

Cơ sở AIS sân bay

2300 - 1400 (Ban đêm: theo kế hoạch bay đi, đến sân bay đã được cấp phép bay theo quy định)

5

Phòng thủ tục bay

2300 - 1400 (Ban đêm: theo kế hoạch bay đi, đến sân bay đã được cấp phép bay theo quy định)

6

Cơ sở khí tượng sân bay

2300 - 1400 (Ban đêm: theo kế hoạch bay đi, đến sân bay đã được cấp phép bay theo quy định)

7

Dịch vụ không lưu

2300 - 1400 (Ban đêm: theo kế hoạch bay đi, đến sân bay đã được cấp phép bay theo quy định)

8

Nhiên liệu

2300 - 1400
9

Dịch vụ bốc dỡ

2300 - 1400
10

An ninh

2300 - 1400
11

Dọn tuyết

Không
12

Ghi chú

Không

VVCA AD 2.4  DỊCH VỤ BỐC DỠ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ

1

Phương tiện bốc dỡ hàng hóa

Băng chuyền , xe kéo và xe nâng

2

Loại nhiên liệu/dầu

JET A1/Không
3

Phương tiện nạp nhiên liệu/sức chứa

1 xe 19 000 lít, 1 xe 17 500 lít
4

Phương tiện dọn tuyết

Không

5

Nhà vòm cho tàu bay vãng lai

Không

6

Phương tiện sửa chữa cho tàu bay vãng lai

Không

7

Ghi chú

Không

VVCA AD 2.5  PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ HÀNH KHÁCH

1

Khách sạn

Gần sân bay và trong thành phố

2

Nhà hàng

Tại sân bay và trong thành phố

3

Phương tiện giao thông

Xe buýt, taxi và ô tô cho thuê

4

Thiết bị y tế

Sơ cứu tại sân bay. Bệnh viện trong thành phố

5

Ngân hàng và bưu điện

Trong thành phố

6

Văn phòng du lịch

Không

7

Ghi chú

Không

VVCA AD 2.6  DỊCH VỤ CỨU NẠN VÀ CỨU HOẢ

1

Cấp cứu hỏa tại sân bay đáp ứng

Cấp 7
2

Thiết bị cứu nạn

Đáp ứng theo tiêu chuẩn khuyến cáo của ICAO

  1. Xe chữa cháy: 2

  2. Khối lượng foam: 2 100 L (AFFF 3%); loại B

  3. Dung tích nước: 18 000 L

  4. Tốc độ xả foam bọt: 13 500 L/min

  5. Khối lượng bột khô: 475 kg

  6. Xe cứu thương: 1

3

Khả năng di chuyển tàu bay bị hỏng

  1. B737, A321 và tương đương trở xuống

  2. Liên hệ: Đại diện người khai thác Cảng chịu trách nhiệm về công tác khẩn nguy

    Điện thoại: +84 982079828

4

Ghi chú

Không

VVCA AD 2.7  MÙA HOẠT ĐỘNG - DỌN QUANG

1

Các loại thiết bị dọn quang

Không

2

Ưu tiên dọn quang

Không

3

Ghi chú

Không

VVCA AD 2.8  SÂN ĐỖ, ĐƯỜNG LĂN VÀ DỮ LIỆU CỦA VỊ TRÍ KIỂM TRA

1

Ký hiệu, bề mặt và sức chịu tải của sân đỗ

Sân đỗ số 1:
+ Vị trí đỗ
(vị trí đỗ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8): Bê tông xi măng, PCR 420/R/B/X/U40/R/B/X/T
+ Vị trí đỗ 1, 8: Bê tông xi măng, PCR 60/R/B/W/T

Sân đỗ số 2: Không sử dụng

Sân đỗ số 3: Sân đỗ quân sự do quân sự quản lýPCR

2

Ký hiệu, chiều rộng, bề mặt và sức chịu tải của đường lăn

Đường lăn song song E1, 25 M, Bê tông xi măng, PCR 40/R/B/X/T420/R/B/X/U

Đường lăn nối E2, 153 M, Bê tông xi măng, PCR 40/R/B/X/T420/R/B/X/U

Đường lăn nối E3, 23 M, Bê tông xi măng, PCR 40/R/B/X/T420/R/B/X/U

Đường lăn nối E4, 23 M, Bê tông xi măng, PCR 40/R/B/X/T420/R/B/X/U

Đường lăn nối E5, 23 M, Bê tông xi măng, PCR 40/R/B/X/T420/R/B/X/U

Đường lăn nối E6, 84 M, Bê tông xi măng, PCR 40/R/B/X/T420/R/B/X/U

3

Vị trí và mức cao của điểm kiểm tra đồng hồ độ cao

Vị trí: Tại các vị trí đỗ tàu bay

Mức cao: Tương ứng với từng vị trí đỗ tàu bay

4

Điểm kiểm tra VOR

Tọa độ:152353.52B 1084301.07Đ

Phương vị: 313°

Cự ly: 02 NM

Tần số: 115.2 MHZ

5

Điểm kiểm tra INS

Không

6

Ghi chú

Các đường lăn A2, A3, A4 và A6 chỉ sử dụng cho tàu bay quân sự

VVCA AD 2.9  HỆ THỐNG KIỂM SOÁT, HƯỚNG DẪN DI CHUYỂN MẶT ĐẤT VÀ SƠN KẺ DẤU HIỆU CHỈ DẪN

1

Các ký hiệu chỉ dẫn cho tàu bay đậu, chỉ dẫn lăn và vị trí đậu của tàu bay

Các ký hiệu chỉ dẫn lăn có ở tất cả các điểm giao nhau của đường lăn, đường CHC và tất cả các vị trí chờ

Hướng dẫn lăn trên sân đỗ

2

Đèn và sơn kẻ dấu hiệu trên đường CHC và đường lăn

Đường CHC:

Sơn kẻ dấu hiệu: Ký hiệu đường CHC, ngưỡng đường CHC, khu chạm bánh, điểm ngắm, tim đường CHC, và lề đường CHC

Đèn: Đèn lề, đèn thềm, giới hạn

  Đường lăn:

Sơn kẻ dấu hiệu: Tim đường lăn, lề đường lăn E3, E4, E5 vạch dừng chờ đường lăn E2, E6

Đèn: Đèn lề các đường lăn

3

Đèn vạch dừng

Không
4

Các phương pháp khác bảo vệ đường CHC

Không
5

Ghi chú

Không

VVCA AD 2.10  CHƯỚNG NGẠI VẬT SÂN BAY

Trong khu vực 2

Nhận dạng/Ký hiệu chướng ngại vật

Loại chướng ngại vật

Vị trí của chướng ngại vật

Mức cao/ chiềucao

Dấu hiệu/Loại, màu sắc, đèn

Ghi chú

abcdef
Sẽ được bổ sung sau

Trong khu vực 3

Nhận dạng/Ký hiệu chướng ngại vật

Loại chướng ngại vật

Vị trí của chướng ngại vật

Mức cao/ chiềucao

Dấu hiệu/Loại, màu sắc, đèn

Ghi chú

abcdef
Sẽ được bổ sung sau

VVCA AD 2.11  LOẠI TIN TỨC KHÍ TƯỢNG ĐƯỢC CUNG CẤP

1

Cơ sở khí tượng liên quan

Trạm quan trắc khí tượng Chu Lai

2

Giờ hoạt động

2200 - 1400 (và theo kế hoạch bay đi, đến sân bay đã được cấp phép bay theo quy định). Trong trường hợp ngoài thời gian trên mà có bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến sân bay vẫn phải tổ chức trực, quan trắc và phát bản tin đầy đủ.

Cơ sở MET ngoài giờ hoạt động

Không

3

Cơ sở chịu trách nhiệm chuẩn bị bản tin TAF

Trung tâm khí tượng hàng không Đà Nẵng

Thời gian hiệu lực

9 giờ (Cập nhật 3 giờ/lần với thời gian bắt đầu có hiệu lực vào lúc 0000, 0300, 0600, 0900, 2100 và bản tin cảnh báo cho sân bay Chu Lai; phát hành không sớm hơn 1 giờ và không trễ hơn trước 30 phút so với giờ bắt đầu hiệu lực của bản tin TAF)

4

Dự báo xu hướng

TREND (được đưa vào METAR)

Khoảng cách phát hành

2 giờ

5

Cung cấp tư vấn/thuyết trình

Nhân viên khí tượng tư vấn

6

Hồ sơ bay

Bao gồm bản đồ hoặc biểu mẫu, có chứa thông tin khí tượng cho chuyến bay (bản đồ Wind/Temp, SIGWX, số liệu OPMET,…)

Ngôn ngữ được sử dụng

Tiếng Anh, Tiếng Việt

7

Các bản đồ và các tin tức khác có sẵn để thuyết trình hoặc tư vấn

Có sẵn

8

Thiết bị bổ sung sẵn có để cung cấp tin tức

Thiết bị đầu cuối để thuyết trình

9

Các cơ sở ATS được cung cấp tin tức khí tượng

Chu Lai TWR
10Tin tức bổ sung (hạn chế của dịch vụ, v.v…)

Địa chỉ AFTN/AMHS: VVCAYMYX

VVCA AD 2.12  CÁC SỐ LIỆU VÀ ĐẶC TÍNH ĐƯỜNG CHC

Ký hiệu đường CHC Số

Hướng thực

Kích thước đường CHC (M)

Sức chịu tải (PCRR) bề mặt đường CHC và đoạn dừng

Tọa độ ngưỡng đường CHC

Toạ độ cuối đường CHC

Độ chênh cao giữa mặt Geoid và Ellipsoidtại ngưỡng đường CHC

Mức cao ngưỡng đường CHC và mức cao nhất của khu chạm bánh đường CHC tiếp cận chính xác

123456
14 134.60° 3 050 x 45

420 40/R/B/X/UT

Bê tông xi măng

152456.37N

1084144.71E

NIL

NIL

THR 7.8 M

NIL

32 314.60° 3 050 x 45

420 40/R/B/X/UT

Bê tông xi măng

152346.78N

1084257.62E

NIL

NIL

THR 6 M

NIL

Ký hiệu đường CHC SốĐộ dốc RWY-SWYKích thước đoạn dừng (M)Kích thước khoảng trống (M)

Kích thước dải bảo hiểm (M)

Kích thước khu vực an toàn cuối đường CHC (M)
17891011
14 0.06 % 140 x 45 300 x 150 3 450 x 300 90 x 90
32 0.06 % 140 x 45 300 x 150 3 450 x 300 90 x 90
Ký hiệu đường CHC SốVị trí và mô tả của hệ thống vật liệu kỹ thuậttrợ giúp dừng tàu bay (EMAS)OFZ Ghi chú
1121314
14

Không

Không

Không

32

Không

Không

Không

VVCA AD 2.13  CÁC CỰ LY CÔNG BỐ

Ký hiệu đường CHC

Cự ly chạy đàcất cánh (M)

Cự ly có thể cất cánh (M)

Cự ly có thể dừng khẩn cấp (M)

Cự ly có thể hạ cánh (M)

Ghi chú

123456
14 3 050 3 350 3 190 3 050

Không

32 3 050 3 350 3 190 3 050

Không

VVCA AD 2.14  ĐÈN TIẾP CẬN VÀ ĐÈN ĐƯỜNG CHC

Ký hiệu đường CHC

Đèn tiếp cận

Loại

Chiều dài

Cường độ

Đèn ngưỡng

Màu sắc

Đèn cánh

Đèn VASIS

(MEHT)

PAPI

Đèn khu chạm bánh

Chiềudài

Đèn tim đường CHC

Chiều dài

Giãn cách

Màu sắc

Cường độ

Đèn lề đường CHC

Chiều dài

Giãn cách

Màu sắc

Cường độ

Đèn cuối đường CHC

Màu sắc

Đèn cánh

Đèn đoạn dừng

Chiều dài (M)

Màu sắc

Ghi chú
12345678910
14

Hệ thống đèn tiếp cận giản đơn

420 M

LIH

Xanh

NIL

PAPI
Trái/3.03°

KhôngKhông

3 050 M

60 M

Trắng

600 M cuối vàng

Đỏ

Không

KhôngKhông
32

Hệ thống đèn tiếp cận CAT I

900 M

LIH

Xanh

NIL

PAPI
Trái/3.01°

KhôngKhông

3 050 M

60 M

Trắng

600 M cuối vàng

Đỏ

Không

KhôngKhông

VVCA AD 2.15  CÁC LOẠI ĐÈN KHÁC, NGUỒN ĐIỆN DỰ PHÒNG

1

Vị trí, đặc tính đèn hiệu sân bay/đèn nhận biết và giờhoạt động

- Đèn hiệu sân bay: Đặt trên nóc đài kiểm soát tại sân bayĐặt trên nóc đài chỉ huy, màu trắng/xanh lục quay 12 vòng/phút

- Đèn nhận biết: Không

H24

2

Đèn và vị trí chỉ hướng hạ cánh

Đèn và vị trí của thiết bị đo gió

Không

Ống gió: 2 ống gió ở 2 đầu đường CHC 14/32 và 1 ống gió ở giữa đường CHC 14/32

3

Đèn lề, đèn tim đường lăn và đèn vạch dừng (nếu có)

AD 2.9

4

Nguồn điện dự phòng/thời gian chuyển nguồn

1 máy nổphát điện 550250 KVA

Thời gian chuyển nguồn: 15 giâyDưới 15 giây theo tiêu chuẩn CAT I

5

Ghi chú

Không

VVCA AD 2.16  KHU VỰC DÀNH CHO TRỰC THĂNG HẠ CÁNH

1

Tọa độ TLOF hoặc ngưỡng của FATO

Độ chênh cao giữa mặt Geoid và Ellipsoid

Không
2Mức cao TLOF và/hoặc FATO M/FTKhông
3

Kích thước, bề mặt, sức chịu tải, sơn tín hiệu khu vực TLOF và FATO

Không
4

Hướng thực của FATO

Không
5

Cự ly công bố có sẵn

Không
6Đèn APP và FATOKhông
7

Ghi chú

Không

VVCA AD 2.17  VÙNG TRỜI CÓ KIỂM SOÁT KHÔNG LƯU

1

Tên và giới hạn ngang

Khu vực kiểm soát tại sân bay Chu Lai: 1 vòng tròn với bán kính 30 KM tâm là điểm quy chiếu sân bay

2

Giới hạn cao

Mặt đất/nước đến và bao gồm độ cao 2 150 M

3

Phân loại vùng trời

D

4

Tên gọi cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu

Ngôn ngữ

Đài kiểm soát tại sân bay Chu Lai

Tiếng Anh, Tiếng Việt

5

Độ cao chuyển tiếp

2 750 M
6

Giờ áp dụng (hoặc giờ hoạt động)

2300 - 1400

7

Ghi chú

Không

VVCA AD 2.18  PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN LIÊN LẠC ĐỐI KHÔNG

Loại dịch vụ

Tên gọi

Tần số

Giờ hoạt động

Ghi chú

12345

Tại sân

Tại sân Chu Lai

118.250 MHZH24

Tần số chính

121.500 MHZH24

Tần số khẩn nguy

Tiếp cận

Tiếp cận Đà Nẵng

120.450 MHZH24

Tần số chính

125.450 MHZH24

Tần số phụ

121.500 MHZH24

Tần số khẩn nguy

Tiếp cận

Tiếp cận tầng cao Đà Nẵng

125.300 MHZH24

Tần số chính

125.450 MHZH24

Tần số phụ

121.500 MHZH24

Tần số khẩn nguy

VVCA AD 2.19  ĐÀI PHỤ TRỢ VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG VÀ HẠ CÁNH

Loại đài phụ phù trợ

Độ lệch từ

Loại OPS hỗ trợ (độ lệch từ tại trạm đối với VOR/ILSMLS)

Tên gọi

Tần số

Giờ hoạt động

Vị trí ăngten phát

Tọa độ

Mức cao ăngten phát của thiết bịđo khoảng cách(DME)

Bán kínhphạm vicung cấpdịch vụ tínhtừ điểmtham chiếuGBAS

Ghi chú

1234567
NDB CQ 300 KHZ HO

152444.2B

1084216.1Đ

18 M

Không

Tầm phủ: 74 KM

Cách trục đường CHC về phía Đông là 390 M, cáchthềm CHC 14 (vuông góc) là 930 M, cách thềm CHC 322 120 M.

DVOR/DME CLA

115.200 MHZ

CH 99X

H24

152512.3B

1084127.98.0Đ

 Không

Tầm phủ: 320 KM

ILS/LOC ICL 108.500 MHZH24

152503.1B

1084137.7Đ

 Không

Tầm phủ: 25 NM

ILS/GP-DME ICL

329.900 MHZ

CH 22X

H24

152356.3B

1084253.4Đ

 Không

Tầm phủ GP: 10 NM

Tầm phủ DME: 25 NM

VVCA AD 2.20  CÁC QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG TẠI SÂN BAY

1  Các quy định sân bay

Một số quy định riêng áp dụng tại sân bay Chu Lai. Các quy định này được nêu trong bảng chỉ dẫn có sẵn tại cơ sở AIS sân bay như sau:

  1. Ý nghĩa của sơn kẻ, biển báo

  2. Tin tức về các vị trí đỗ tàu bay;

  3. Tin tức về việc lăn đến và đi từ vị trí đỗ kể cả huấn lệnh lăn;

  4. Trợ giúp của nhân viên đánh tín hiệu và xe kéo tàu bay.

2  Dời và lăn tới vị trí đỗ
2.1  

Đài kiểm soát tại sân bay Chu Lai sẽ chỉ định vị trí đỗ cho tàu bay đến.

2.2  Phương thức khai thác

Vị trí đỗ tàu bay

Phương thức khai thác

1, 2, 3, 4, 5, 6, 78

Sử dụng cho loại tàu bay code C (A320-100...) và tương đương trở xuống; đối với loại tàu bay B737, A321, A320-200 hạn chế tải trọng khai thác.

Lưu ý:

Các vị trí đỗ 2, 67 khai thác cho tàu bay chuyên cơ

2.3  Phương án vận hành tàu bay từ đường cất hạ cánh, đường lăn vào sân đỗ và ngược lại
2.3.1  Đối với tàu bay đến
  1. Ðường CHC 14:

    1. Đối với tàu bay code A:

      1. Tàu bay hạ cánh → đường lăn E3/E4/E5/E6 → đường lăn song song E1 → vệt lăn D7 → vị trí đỗ 1/2/3/4.

      2. Tàu bay hạ cánh → đường lăn E3/E4/E5/E6 → đường lăn song song E1 → vệt lăn D5 → vị trí đỗ 5/6/7/8.

    2. Đối với tàu bay code B:

      1. Tàu bay hạ cánh → đường lăn E4/E5/E6 → đường lăn song song E1 → vệt lăn D7 → vị trí đỗ 1/2/3/4.

      2. Tàu bay hạ cánh → đường lăn E4/E5/E6 → đường lăn song song E1 → vệt lăn D5 → vị trí đỗ 5/6/7/8.

    3. Đối với tàu bay code C:

      1. Tàu bay hạ cánh → đường lăn E4/E6 → đường lăn song song E1 → vệt lăn D7 → vị trí đỗ 1/2/3/4.

      2. Tàu bay hạ cánh → đường lăn E4/E6 → đường lăn song song E1 → vệt lăn D5 → vị trí đỗ 5/6/7/8.

  2. Đường CHC 32:

    Đối với tàu bay code A, B, C:

    1. Tàu bay hạ cánh → đường lăn E2/E4 → đường lăn song song E1 → vệt lăn D7 → vị trí đỗ 1/2/3/4.

    2. Tàu bay hạ cánh → đường lăn E2/E4 → đường lăn song song E1 → vệt lăn D5 → vị trí đỗ 5/6/7/8.

    3. Tàu bay hạ cánh → đường lăn E3 → cắt qua đường lăn song song E1 → vệt lăn D5 → vị trí đỗ 5/6/7/8.

    4. Tàu bay hạ cánh → đường lăn E3 → rẽ phải vào đường lăn song song E1 → vệt lăn D7 → vị trí đỗ 1/2/3/4.

2.3.2  Đối với tàu bay khởi hành
  1. Ðường CHC 14: Tàu bay từ vị trí đỗ 1/2/3/4/5/6/7/8 → vệt lăn D6 → rẽ phải vào đường lăn song song E1 → đường lăn E2 → đầu đường CHC 14 để cất cánh.

  2. Ðường CHC 32: Tàu bay từ vị trí đỗ 1/2/3/4/5/6/7/8 → vệt lăn D6 → rẽ trái vào đường lăn song song E1 → đường lăn E6 → đầu đường CHC 32 để cất cánh.

     

VVCA AD 2.21   CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢM TIẾNG ỒN

Không

VVCA AD 2.22  CÁC PHƯƠNG THỨC BAY

1   Phương thức khai thác RNP 1 và RNP APCH
1.1  Tổng quan
1.1.1 Để đáp ứng khai thác phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH tại sân bay Chu Lai, hệ thống dẫn đường của tàu bay phải đáp ứng được tiêu chuẩn về độ chính xác RNP 1 và RNP APCH của ICAO dựa trên cơ sở hạ tầng dẫn đường Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu.
1.1.2 Tổ lái, nhân viên không lưu và nhân viên liên quan có trách nhiệm kiểm tra dự báo độ toàn vẹn dữ liệu dẫn đường vệ tinh theo Phương thức khai thác dịch vụ dự báo độ toàn vẹn dữ liệu vệ tinh RAIM.
1.1.3 Người khai thác tàu bay/tổ lái không được phê chuẩn để thực hiện bay phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH dựa trên GNSS phải thông báo cho Kiểm soát viên không lưu (KSVKL) và dự kiến sử dụng các phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.
1.2  Phương thức khai thác
1.2.1 Người khai thác tàu bay/tổ lái dự kiến sử dụng phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH tại sân bay Chu Lai phải điền các ký hiệu mô tả năng lực dẫn đường phù hợp trong kế hoạch bay không lưu như sau:
  1. Điền R (PBN approved) vào Mục 10a;

  2. Điền O1 (RNP 1 all permitted sensors) hoặc O2 (RNP 1 GNSS), điền S1 (RNP APCH) hoặc S2 (RNP APCH with BARO-VNAV) vào sau PBN/ tại Mục 18;

  3. Xác định trang thiết bị hỗ trợ từng loại năng lực dẫn đường tại Mục 18 và điền vào Mục 10a (G, D, I đối với O1 hoặc G đối với O2, S1 và S2).

1.2.2 Trước khi thực hiện chuyến bay, tổ lái phải kiểm tra cơ sở dữ liệu dẫn đường đã được cập nhật theo thời điểm hiện hành và vị trí tàu bay đã được nạp chính xác. Tổ lái phải xác nhận điểm ra vào trên đường bay ATS được chỉ định trong huấn lệnh ban đầu và các thay đổi sau đó, đảm bảo thứ tự các lộ điểm được thể hiện trên hệ thống dẫn đường trùng khớp với đường bay được thể hiện trong sơ đồ và lộ trình đã được chỉ định.

 

1.2.3 Tổ lái chỉ được phép thực hiện phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH khi có thể trích xuất các phương thức từ cơ sở dữ liệu dẫn đường trên tàu bay và tuân thủ theo lộ trình được thể hiện trong sơ đồ (lộ trình này có thể được chỉnh sửa theo huấn lệnh của KSVKL sau đó). Tổ lái không được phép nạp hoặc tạo thủ công các lộ điểm mới bằng cách điền kinh độ/vĩ độ hoặc các giá trị cự ly/hướng của lộ điểm so với đài dẫn đường (rho/theta). Ngoài ra, tổ lái không được phép thay đổi loại lộ điểm trong cơ sở dữ liệu của phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH từ lộ điểm bay tham chiếu thành lộ điểm bay qua hoặc ngược lại.
1.2.4 Tổ lái phải tuân thủ độ cao được ấn định bởi KSVKL, đồng thời cũng phải tuân thủ các giới hạn về độ cao và tốc độ được thể hiện trong phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH. Huấn lệnh của KSVKL sẽ được ưu tiên hơn nếu huấn lệnh đó không cho phép tổ lái có khả năng tuân thủ theo các giới hạn về độ cao và tốc độ được thể hiện trong phương thức.
1.2.5 Trong trường hợp KSVKL chỉ định cho tàu bay không thực hiện theo phương thức bay dự kiến, tổ lái không được chỉnh sửa kế hoạch bay trong hệ thống cho đến khi nhận được huấn lệnh quay trở lại phương thức hoặc KSVKL xác nhận huấn lệnh về phương thức mới.
1.2.6 Trong quá trình khai thác các phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH, KSVKL và tổ lái áp dụng thuật ngữ theo tiêu chuẩn được quy định tại Tài liệu 4444 của ICAO về phương thức không lưu (Doc 4444 PANS-ATM).
1.3  Đối với tàu bay khởi hành
1.3.1 Các giới hạn về độ cao nhằm thiết lập phân cách giữa tàu bay khởi hành với chướng ngại vật và với tàu bay đến.
1.3.2 KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay khởi hành bao gồm những nội dung sau:
  1. Tên gọi tàu bay;

  2. Giới hạn huấn lệnh, thông thường là sân bay đến;

  3. Phương thức khởi hành;

  4. Đường bay;

  5. Độ cao/mực bay chỉ định;

  6. Mã SSR; và

  7. Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức khởi hành.

Ghi chú: Trường hợp huấn lệnh cung cấp phương thức khởi hành không ấn định độ cao/mực bay, tổ lái không được phép tự lấy độ cao theo quỹ đạo độ cao của phương thức mà phải xác nhận lại với KSVKL để được ấn định độ cao/mực bay cụ thể nhằm đảm bảo an toàn bay.

1.4   Đối với tàu bay đến
1.4.1 Các giới hạn về độ cao nhằm thiết lập phân cách giữa tàu bay đến với chướng ngại vật và với tàu bay khởi hành.
1.4.2 Huấn lệnh cho phép tàu bay thực hiện làm phương thức tiếp cận sẽ được KSVKL cấp phù hợp với điều kiện khai thác thực tế.
1.4.3 KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay đến bao gồm những nội dung sau:

 

  1. Tên gọi tàu bay;

  2. Phương thức đến;

  3. Đường CHC sử dụng;

  4. Độ cao/mực bay chỉ định; và

  5. Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức đến.

Ghi chú: Trường hợp huấn lệnh phương thức đến không ấn định độ cao/mực bay, tổ lái không được phép tự giảm độ cao theo quỹ đạo độ cao của phương thức mà phải xác nhận lại với KSVKL để được ấn định độ cao/mực bay cụ thể nhằm đảm bảo an toàn bay.

1.5  Đối với tàu bay tiếp cận
1.5.1  Phương thức dành cho tàu bay tiếp cận gồm 2 thành phần chính:
  1. Phương thức tiếp cận; và

  2. Phương thức tiếp cận hụt.

1.5.2 Phương thức tiếp cận bắt đầu từ một điểm tiếp cận đầu đến ngưỡng đường cất hạ cánh hoặc đến khu chờ tiếp cận hụt trong trường hợp tàu bay phải thực hiện tiếp cận hụt.
1.5.3 Các giới hạn về tốc độ cũng như độ cao nhằm đảm bảo phân cách giữa tàu bay tiếp cận với chướng ngại vật và đảm bảo phù hợp với tính năng tàu bay.
1.5.4  Huấn lệnh cho phép tàu bay hạ cánh sẽ được KSVKL cấp phù hợp với điều kiện khai thác thực tế.
1.5.5 KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay tiếp cận bao gồm những nội dung sau:
  1. Tên gọi tàu bay;

  2. Phương thức tiếp cận;

  3. Đường CHC sử dụng;

  4. Các thông tin về điều kiện gió, bề mặt đường cất hạ cánh (nếu có);

  5. Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức tiếp cận.

Ghi chú: Trong trường hợp tàu bay phải thực hiện tiếp cận hụt, cung cấp cho tổ lái các thông tin liên quan đến phương thức tiếp cận hụt như hướng bay, lộ điểm, khu chờ dự kiến.

1.6  Phương thức dự phòng
1.6.1 Tàu bay không đáp ứng RNP 1 hoặc RNP APCH.

Tổ lái phải thông báo ngay về việc không đáp ứng RNP 1 hoặc RNP APCH cho KSVKL và dự kiến sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.

1.6.2 Tàu bay bị suy giảm năng lực hệ thống RNP hoặc mất tín hiệu GNSS.

Khi tàu bay bị suy giảm năng lực hệ thống RNP hoặc mất tín hiệu GNSS dẫn đến không thể đáp ứng các yêu cầu cho việc tuân thủ RNP 1 hoặc RNP APCH, tổ lái phải thông báo ngay cho KSVKL và dự kiến sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.

1.6.3 Tàu bay gặp thời tiết xấu

Khi tàu bay đang bay thực hiện phương thức RNP 1 hoặc phương thức tiếp cận RNP APCH mà gặp thời tiết xấu có khả năng tác động đến năng lực tuân thủ theo phương thức bay đã được cấp, tổ lái phải thông báo cho KSVKL và yêu cầu chỉ thị khác.

 

1.6.4 Phương thức mất liên lạc vô tuyến

Trong trường hợp mất liên lạc vô tuyến, tổ lái dự kiến thực hiện các phương thức sau:

  1. Thiết lập máy phát đáp Mode A/C, mã 7600.

  2. Đối với tàu bay đến: Tiếp tục bay trên phương thức đã được chỉ định, tuân thủ theo các giới hạn về độ cao và tốc độ, đến cuối STAR tiến nhập vòng chờ tại điểm tiếp cận đầu. Tàu bay rời vòng chờ theo giờ dự kiến tiếp cận tổ lái nhận được và đã báo nhận với KSVKL lần cuối, hoặc nếu không có giờ dự kiến tiếp cận thì theo giờ dự kiến đến trong kế hoạch bay hiện hành và thực hiện phương thức tiếp cận theo chỉ định của KSVKL.

    Ghi chú: Trong trường hợp không thiết lập các khu chờ tại điểm tiếp cận đầu, tàu bay tiếp tục bay trên phương thức STAR đã được chỉ định, tuân thủ tất cả các hạn chế về độ cao và tốc độ, đến cuối phương thức thực hiện phương thức tiếp cận phù hợp.

  3. Đối với tàu bay khởi hành: Tiếp tục bay theo phương thức, theo các giới hạn về độ cao và tốc độ, lấy độ cao lên đến mực bay bằng theo kế hoạch bay hiện hành.

1.6.5 Phương thức đổi đường CHC sử dụng

KSVKL sẽ ấn định thời gian thực hiện đổi đường CHC sử dụng, xác định thứ tự tàu bay tương ứng với đường CHC sử dụng để thông báo và cấp huấn lệnh chỉ định phương thức SID/STAR RNP 1 và phương thức tiếp cận RNP APCH phù hợp cho tổ lái.

Trong trường hợp cần thiết, KSVKL có thể sử dụng phương pháp dẫn dắt bằng giám sát ATS để giải quyết các tình huống phức tạp.

VVCA AD 2.23  CÁC TIN TỨC BỔ SUNG

1  Bảng hệ số ma sát đường cất hạ cánh
Ký hiệu đường CHCChiều dài đo (M)Hệ số ma sát
Vị trí đo tính từ tim đường CHC (3M)Vị trí đo tính từ tim đường CHC (6M)Vị trí đo tính từ tim đường CHC (9M)

1

2

3

4

5

32 2 750 0.69 0.68 0.68
14 2 750 0.67 0.68 0.67
2  Đặt chóp an toàn xung quanh tàu bay

Trường hợp cần đánh dấu vệt dừng bánh mũi, chóp an toàn được đặt trên vị trí vạch dừng bánh mũi tàu bay về hai phía, cách tim vệt lăn vào vị trí đỗ từ 2 M đến 3 M trước khi tàu bay lăn vào vị trí đỗ.

3  Hoạt động của chim và động vật hoang dã ảnh hưởng đến sân bay

Loài chim

Số lượng, độ cao hoạt động, mật độ, thời gian di cư, thời gian hoạt động, hướng di chuyển,vị trí cư trú và kiếm ăn

Sự di chuyển hàng ngày, có cắt qua khu vực sân bay

Mức độ rủi ro an toàn

1234

Chim sẻ

  1. Số lượng: Cao điểm > 100 con.

  2. Độ cao hoạt động: < 30 M.

  3. Mật độ chim: Theo bầy đàn.

  4. Thời gian hoạt động: Cả ngày.

  5. Vị trí cư trú: Xung quanh khu bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Khu lề bảo hiểm.

Lề bảo hiểm và các khu vực lân cận khác.

Thấp

Chim cu đất

  1. Số lượng: Bầy đàn, 10–20 con.

  2. Độ cao hoạt động: < 30 M.

  3. Mật độ chim: Bầy đàn.

  4. Thời gian hoạt động: Cả ngày.

  5. Vị trí cư trú: Xung quanh khu bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Vùng trũng thấp trong khu bay.

Khu bảo hiểm sườn và các khu vực lân cận.

Thấp

Dơi

  1. Số lượng: Đơn lẻ, 1–5 con.

  2. Độ cao hoạt động: < 10 M.

  3. Mật độ chim: Đơn lẻ.

  4. Thời gian hoạt động: Ban đêm.

  5. Vị trí cư trú: Khu bay, nhà ga.

  6. Vị trí kiếm ăn: Ăn các loại côn trùng, cỏ dại xung quanh khu bay.

Khu bay, nhà ga

Thấp

Chim cắt,Diều hâu

  1. Số lượng: Đơn lẻ, 1–2 con.

  2. Độ cao hoạt động: < 100 M.

  3. Mật độ chim: Đơn lẻ.

  4. Thời gian hoạt động hằng ngày: Cả ngày.

  5. Hướng di chuyển: Xung quanh khu bay.

  6. Vị trí cư trú: Xung quanh khu bay.

  7. Vị trí kiếm ăn: Trong bụi, cây rậm.

 

Cao

Cò trắng

  1. Số lượng: Cao điểm > 50 con.

  2. Độ cao hoạt động: 20–40 M.

  3. Mật độ chim: Bầy đàn.

  4. Thời gian hoạt động: Bình minh và hoàng hôn.

  5. Vị trí cư trú: Bắc–Nam.

  6. Vị trí kiếm ăn: Ao, hồ, mương nước, cống thoát nước (phía Đông, Tây và Bắc nhà ga hành khách).

Dọc đường lăn song song và các khu vực cận sân bay.

Cao

Vịt trời

  1. Số lượng: Bầy đàn 60–80 con.

  2. Độ cao hoạt động: < 40 M.

  3. Mật độ chim: Đơn lẻ, bầy đàn.

  4. Thời gian hoạt động: Cả ngày.

  5. Vị trí cư trú: Xung quanh khu bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Các ao, hồ, đìa, mương thoát nước khu bay.

Các ao, hồ, đìa, mương thoát nước khu bay.

Cao

Vạc

  1. Số lượng: Bầy đàn 60–80 con.

  2. Độ cao hoạt động: 40–80 M.

  3. Mật độ chim: Bầy đàn.

  4. Thời gian hoạt động: Cả ngày.

  5. Vị trí cư trú: Khu bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Các ao, hồ, đìa, mương thoát nước khu bay.

Khu bay, nhà ga.

Cao

4  Danh mục không đáp ứng
STTNội dung không đáp ứngBiện pháp kiểm soát đang áp dụng
1Chưa lắp đặt đèn đoạn dừngChi tiết xem tại link: https://english.caa.gov.vn/doc/airport-management/others.html
2Bốt gác (do quân sự quản lý) gần ngưỡng đầu CHC 14 được lắp đặt nằm trong dải bay của đường CHC không đáp ứng yêu cầu độ dễ gãy
3Bốt gác (do quân sự quản lý) gần ngưỡng đầu CHC 32 được lắp đặt nằm trong dải bay của đường CHC không đáp ứng yêu cầu độ dễ gãy
4Tủ nguồn trạm hợp bộ đầu CHC 14 được lắp đặt nằm trong dải bay của đường CHC không đáp ứng yêu cầu độ dễ gãy
5  Tải trọng tàu bay khai thác trên đường cất hạ cánh
STTLoại tàu bayM max (tấn)M min (tấn)ACN MaxACN MinTải trọng tàu bay được phép khai thác với hệ số vượt tải 1.05 (tấn)
1A320-100 68,01539,768412269.854
2A320-200 WV00073,942,0432272.81
3A320NEO WV05479,442,0502468.266
4A321-100 WV00583,447,0542866.990
5A321-100 WV00889,447,0592866.583
6A321-200 WV00289,447,0602866.045
7A321NEO WV063 (CG 37%)91,447,0622865.804

VVCA AD 2.24  SƠ ĐỒ LIÊN QUAN ĐẾN SÂN BAY CHU LAI

Chart name

Page

Sơ đồ sân bay – ICAO

AD 2-VVCA-2-1

Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu

AD 2-VVCA-3-1

Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu (tiếp)

AD 2-VVCA-3-2

Sơ đồ sân đỗ/vị trí đỗ tàu bay – ICAO

AD 2-VVCA-4-1

Mức cao và tọa độ INS vị trí đỗ của tàu bay

AD 2-VVCA-4-2

Sơ đồ hướng dẫn di chuyển mặt đất – ICAO

AD 2-VVCA-5-1

Sơ đồ khu vực – ICAO

AD 2-VVCA-8-1

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 14: DAN 1C, BANSU 1A, KUMUN 1K

AD 2-VVCA-9-1

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 14: DAN 1D, BANSU 1D, KUMUN 1N

AD 2-VVCA-9-3

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 14: DAN 1D, BANSU 1D, KUMUN 1N (Bảng miêu tả và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVCA-9-4

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 14: DAN 1D, BANSU 1D, KUMUN 1N (Thông số vệt bay kết nối)

AD 2-VVCA-9-5

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 32: DAN 1H

AD 2-VVCA-9-7

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 32: BANSU 1B, KUMUN 1L

AD 2-VVCA-9-9

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 32: DAN 1E, BANSU 1E, KUMUN 1P

AD 2-VVCA-9-11

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 32: DAN 1E, BANSU 1E, KUMUN 1P (Bảng miêu tả và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVCA-9-12

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNP đường CHC 32: DAN 1E, BANSU 1E, KUMUN 1P (Thông số vệt bay kết nối)

AD 2-VVCA-9-13

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – Đường CHC 14/32: DAN 1J, BANSU 1C, KUMUN 1M

AD 2-VVCA-11-1

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNP đường CHC 14: DAN 1F, BANSU 1F, KUMUN 1Q

AD 2-VVCA-11-3

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNP đường CHC 14: DAN 1F, BANSU 1F, KUMUN 1Q (Bảng miêu tả, các phương thức chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVCA-11-4

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNP đường CHC 14: DAN 1F, BANSU 1F, KUMUN 1Q (Thông số vệt bay kết nối)

AD 2-VVCA-11-5

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNP đường CHC 32: DAN 1G, BANSU 1G, KUMUN 1R

AD 2-VVCA-11-7

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNP đường CHC 32: DAN 1G, BANSU 1G, KUMUN 1R (Bảng miêu tả, các phương thức chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVCA-11-8

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNP đường CHC 32: DAN 1G, BANSU 1G, KUMUN 1R (Thông số vệt bay kết nối)

AD 2-VVCA-11-9

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Z đường CHC 14 CAT A, B

AD 2-VVCA-13-1

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Y đường CHC 14 CAT C, D

AD 2-VVCA-13-3

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 14

AD 2-VVCA-13-5

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 14 (Bảng miêu tả, các phương thức chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVCA-13-6

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Z đường CHC 32 CAT A, B

AD 2-VVCA-13-7

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR Y đường CHC 32 CAT C, D

AD 2-VVCA-13-9

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Z đường CHC 32 CAT A, B

AD 2-VVCA-13-11

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Y đường CHC 32 CAT C, D

AD 2-VVCA-13-13

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 32

AD 2-VVCA-13-15

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Z đường CHC 32 (Bảng miêu tả, các phương thức chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVCA-13-16

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 32

AD 2-VVCA-13-17

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 32 (Bảng miêu tả, các phương thức chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVCA-13-18

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 32

AD 2-VVCA-13-19

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 32 (Bảng miêu tả, các phương thức chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVCA-13-20

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 32

AD 2-VVCA-13-21

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 32 (Bảng miêu tả, các phương thức chờ và danh mục lộ điểm)

AD 2-VVCA-13-22

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng mắt – ICAO

AD 2-VVCA-14-1

Sơ đồ phương thức khởi hành bằng mắt – ICAO

AD 2-VVCA-14-3