GEN 2.3  KÝ HIỆU TRÊN SƠ ĐỒ/BẢN ĐỒ

Các ký hiệu được sử dụng trên các sơ đồ/bản đồ hàng không xuất bản trong AIP Việt Nam và các loại sơ đồ/bản đồ hàng không khác như liệt kê trong mục GEN 3.2 được thể hiện phù hợp với các ký hiệu đã chuẩn hóa quốc tế nêu trong Phụ ước 4 của ICAO - Sơ đồ/bản đồ hàng không và các tài liệu hướng dẫn công tác đồ bản hàng không Doc 8697 - AN/889. Ngoài ra còn một số ký hiệu khác không chuẩn hóa quốc tế cũng được sử dụng.

1  Sân bay

1.1  Sơ đồ khác với sơ đồ tiếp cận

Dân dụng trên mặt đất


Dân dụng trên mặt nước


Quân sự trên mặt đất


Quân sự trên mặt nước


Hỗn hợp dân dụng - quân sự trên mặt đất


Hỗn hợp dân dụng - quân sự trên mặt nước


Sân bay khẩn cấp hoặc sân bay không có cơ sở vật chất


Nơi neo đậu tàu thuyền


Sân bay trực thăng

Ghi chú: Sân bay chỉ sử dụng cho trực thăng


1.2  Các sơ đồ phương thức tiếp cận

Sân bay nơi các phương thức được áp dụng cho sân bay đó


Các sân bay có ảnh hưởng đến vòng lượn tại sân của sân bay có phương thức bay được xây dựng


1.3  Sơ đồ sân bay

Đường CHC có bề mặt cứng


Đường CHC không có lớp trải bề mặt


Đoạn dừng


Khoảng trống


Điểm kiểm tra VOR


Vị trí thiết bị đo tầm nhìn trên đường cất hạ cánh


Đèn vạch dừng


Vị trí chờ lên đường cất hạ cánh



2  Thiết bị và đèn chỉ báo tại sân bay

Điểm quy chiếu sân bay (ARP)


Khu vực đường lăn, sân đỗ


Đèn điểm



Đèn báo chướng ngại vật


Đèn hàng không trên mặt đất


Thiết bị chỉ hướng gió (có đèn báo hiệu)


Thiết bị chỉ hướng gió (không có đèn báo hiệu)


Thiết bị chỉ hướng hạ cánh (có đèn)


Thiết bị chỉ hướng hạ cánh (không có đèn)


3  Các ký hiệu khác

3.1  Dịch vụ không lưu

Vùng thông báo bay


Khu vực hoạt động bay tại sân bay


Không theo tỷ lệ (trên đường bay ATS)



Điểm báo cáo bắt buộc


Điểm báo cáo theo yêu cầu


Điểm tiếp cận chót


“Cửa sổ” độ cao/mực bay


“Tại hoặc cao hơn” độ cao/mực bay


“Tại hoặc thấp hơn” độ cao/mực bay


“Tại” Độ cao/mực bay


“Khuyến cáo” Độ cao/mực bay


“Dự kiến” Độ cao/mực bay


3.2  Vùng trời hạn chế

Vùng trời hạn chế (cấm bay, hạn chế bay hoặc nguy hiểm)


Ranh giới chung của hai khu vực tiếp giáp


3.3  Chướng ngại vật

Chướng ngại vật


Chướng ngại vật có đèn


Nhóm chướng ngại vật


Nhóm chướng ngại vật có đèn


Mức cao của đỉnh



3.4  Phụ trợ dẫn đường

Biểu tượng Thiết bị dẫn đường vô tuyến cơ bản


Đài dẫn đường vô hướng


Thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến


Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn


Tổ hợp VOR/DME




3.5  Các ký hiệu khác sử dụng trong sơ đồ giấy và điện tử

Độ cao tối thiểu phân khu




Vòng chờ


Vệt bay tiếp cận hụt


Đường cất hạ cánh


3.6  Ký hiệu sử dụng trong sơ đồ chướng ngại vật sân bay - Loại A, B và C

Tòa nhà hoặc công trình lớn


Đường truyền tải hoặc cáp treo


Đường sắt


3.7  Đường sắt

Đường sắt (một làn)


Đường sắt (hai hay nhiều làn)


Đường sắt (đang thi công)


Cầu đường sắt


Hầm đường sắt


Ga đường sắt


3.8  Đường phố và đường cao tốc

Đường cao tốc hai làn


Đường chính


Đường phụ


Đường mòn


Cầu đường bộ


3.9  Thủy hệ

Đường mép nước (đáng tin cậy)


Sông rộng (nước chảy thường xuyên)


Sông nhỏ (nước chảy thường xuyên)


Kênh, mương


3.10  Địa hình

Mức cao điểm


3.11   Các ký hiệu khác

Ranh giới (quốc tế)


Ranh giới ngoài